(3.5) L01= l01. W1= 117,64. 134,46 =15817,87 kg/h (3.6) 1 1 l02= d220−d 12 = 0,033−0,0155= 57,14 kg/kg ẩm L02= l02. W2= 57,14. 92,54 = 5287,73 kg/h 3.7. Tính các tổn thất nhiệt
Tiểu Luận Pro(123docz.net)
Để tính năng lượng này trước hết ta tínhnhiệt dung riêng Cvicủa thóc khi ra khỏi 2 vùng sấy
CT 3.16 Trang 29 “Kỹ thuật sấy” Trần Văn Phú
Cvi= Ck+ (Ca- Ck)ω2i
Với Calà nhiệt dung riêng của nước
Khi đó, nếu ta chọn nhiệt dung riêng của vật liệu khô Ck= 1.55 kJ/kg.K thì ta có: Cv1= 1,55 + (4,1868 - 1,55).0,18 = 2,02 kJ/kgK
Cv2= 1,55 + (4,1868 - 1,55).0,15= 1,95 kJ/kgK
Khi đó nhiệt lượng tổn thất do VLS mang đi khỏi hai vùng sấy bằng:
CT Trang 44 “Kỹ thuật sấy” Trần Văn Phú Q vi=G 2i×C v2i×(tv2i−t 0) Qv1= G21Cv1(t21- t0) = 2621,95. 2,02.(45 - 20) = 132408,475 kJ/h Qv2= G22Cv2(t22- t0) = 2529,41. 1,95.(50 - 20) = 147970,485 kJ/h Hay : q =Qv1=132408,475= 984,74 kJ/kg ẩm v1 W1 134,46 q =Qv2=147970,485= 1598,99 kJ/kg ẩm v2 W2 92,54
3.7.2. Tổn thất nhiệt ra môi trường:
Diện tích bao quanh tháp :
F = 2( L + B )H = 2.( 2 + 1.1 ).5,5 =34 m2
Theo kinh nghiệm /43,45/, ta chia chiều cao của tháp theo các vùng với tỷ lệ: Vùng sấy 1/vùng sấy 2/vùng làm mát = 1,5/1/1. Do đó, diện tích xung quanh của ba vùng tương ứng bằng
F1= 1,5F/3,5= 14.57 m2, F2= F3= 9.7 m2 Hệ số truyền nhiệt
Tiểu Luận Pro(123docz.net)
và tốc độ không khí trong thiết bị sấy và ngoài thiết bị sấy. Thông thường tốc độ tác nhân sấy qua từng lớp hợp khoảng 0,2-0,5 m/s, ở đây ta chọn v=0,3m/s. Tốc độ không khí trong gian máy hoặc là tốc độ không khí ngoài trời phụ thuộc vào
Tiểu Luận Pro(123docz.net)
nhiều kết cấu của máy, hướng gió, vị trí địa lí. Trong ví dụ này ta cho tốc độ đó bằng 0,1 m/s. Vì vậy
α1=5 + 3,4.v = 5+3,4.0,3= 6,02 kCal/m2.K =7 W/ m2.K α2=5 + 3,4.V = 5 + 3,4.0,1= 5,34 kCal/m2.K =6,21 W/ m2.K
Tường thiết bị sấy ta xây bê tông cốt thép có δ=0,07 m và hệ số dẫn nhiệt= 1,54 W/m2.K Do đó K=
1
=2,86 1+0,07+1
7 1,54 6,21
Nhiệt độ trung bình TNS của 2 vùng sấy tương ứng
∆t =t11+t21=65+45=55℃ tb1 2 2 ∆ ttb2=t11+t21=90+50=70℃ 2 2 W1= 134,46 kg/h = 0,0374 kg/s W2= 92,54 kg/h = 0,0257 kg/s
Vì vậy tổn thất nhiệt ra môi trường được tính cho 1kg ẩm của 2 vùng:
qmt1= 1/W1.K.F1.∆tb1= 1/0,0374×2,86×14,57×55 =61279,71 J/kg ẩm 61 kJ/kg ẩm
qmt2= 1/W2.K.F2.∆tb2= 1/0,0257×2,86×9,7×70=75561,87 J/kg ẩm 76 kJ/kg ẩm
3.8. Xây dựng quá trình sấy thực
Tính giá trị Δ (Tổng đại số tổn thất nhiệt và gia nhiệt bổ sung) . Δ = Cat0– (qv+ qmt)
Thay Ca= 4,1868 kJ/kgK , t0= 200C và qv= qvi; qmt= qmtita tính được giá trị Δ của hai vùng sấy bằng :
Δ1= 4,1868.20 – (984,74 +61) = -962 kJ/kg ẩm Δ2= 4,1868.20 – (1598,99 +76) = -1591 kJ/kg ẩm
Xác định các thông số của TNS sau quá trình sấy thực . Từ I1i, t1i, t2i, d1i, Δi ta xác định được trên đồ thị I – d điểm Ci, i = 1,2 . Chú ý rằng :
Tiểu Luận Pro(123docz.net)I2i– I1i= Δi(d2i- d1i)