Tiểu Luận Pro(123docz.net) V thóc= Vv.τ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 49 - 52)

= (G1)τ ρ 2746,05 = 750 . 1= 3,66 m3

(Khối lượng riêng của thóc ướt: = 750 kg/m3) Thể tích tháp: Vtháp= Vthóc+Vtrống= B.L.H

(B, L, H là chiều rộng, chiều dài, chiều cao của tháp) Chọn bề dài L= 2 m

Chọn số lượng máng dẫn (kênh dẫn hoặc kênh thải): k= 5( vì năng suất không lớn lắm)

Chiều rộng tháp sấy:

B = 2k.tn + 0,1= 1.1 (tn= 0,1 : chiều rộng mãng dẫn)

Từ chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật của các thiết bị sấy đã biết, và căn cứ vào năng suất yêu cầu ta chọn thiết bị sấy tháp .Tháp sấy chia làm 2 vùng sấy và một vùng làm mát. Kích thước cơ bản là:

+Chiều dài: L = 2 m +Chiều rộng : B = 1.1m +Cao: H = 5.5 m

Theo kinh nghiệm ta chia đều chiều cao của tháp theo các vùng với tỷ lệ: Vùng sấy 1/ Vùng sấy 2/ Vùng làm mát = 1,5/1/1.

Suy ra: Vùng sấy 1 cao 2,3 m, vùng sấy 2 và vùng làm mát cao 1.6 m.

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Hình : Đồ thị I- d của quá trình sấy

Từ đặc trưng của quá trình sấy lí thuyết I = const, khi biết ( I11, d11) (I12, d12) và t21,t22 chúng ta dễ dàng xác định được các điểm biểu diễn trạng thái của TNS C12, C11ra khỏi các vùng sấy.

Từ C11C12ta xác định được trên đồ thị I -d lượng chứa ẩm sau quá trình sấy vùng 1 d210, và vùng 2 d220, độ ẩm tương đối φ210và φ220

Theo công thức (3.33) Trang 60 – [1], suy ra: Lượng chứa ẩm sau quá trình sấy vùng 1 và vùng 2:

d2i0=I1i−1.004i t2i

2i

Trong đó:

i2i= 2500 + 1.842t2i

Thay t2itương ứng bằng 45℃và 50℃ta được: - i21= 2500 + 1,842.45= 2582,89 kJ/kg - i22= 2500 + 1,842.50= 2592,1 kJ/kg

Với I11= 154,21 kJ/kg kk, i21= 2583 kJ/kg thay vào ta được

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Tương tự với I12= 189,76 kJ/kg kk, i22= 2592 kJ/kg, t22= 50℃ta tính được d220

130,95−1,004.50=0,031kgẩm/kgkk 2592,1

Áp suất bão hòa tương ứng với nhiệt độ t2i

P

bi

= exp ( 12 –4026,42) 2i

Với t21và t22lần lượt là 45℃và 50℃thay vào ct trên ta có: Pb1= exp ( 12-4026,42¿=¿0,095 bar

235,5+45

Pb2= exp ( 12-4026,42¿=¿0,122 bar

235,5+5 0

Độ ẩm tương đối của TNS sau quá trình sấy lý thuyếtφ2i0theo công thức (2.19) Trang 28 – [1] φ = B . d2i0 2i0 P bi (0.621+d 2i0)

Thay các giá trị d210, d220, Pb1, Pb2vừa tính ở trên ta được :

745 .0,023 φ 210= φ 220= 750 0,095(0,621+0,023) 745 .0,031 750 0,122(0,621+0,031) = 37,34% = 38.71%

Lượng TNS lý thuyết để bốc hơi 1kg ẩm của từng vùng tương ứng bằng: CT 5.26 Trang 208 “Các quá trình truyền nhiệt và chuyển khối” tập 1 Tôn Thất Minh

1 1

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)