CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 4.1 Chọn quạt

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 69 - 73)

4.1. Chọn quạt

Để chọn quạt ta phải tính trở lực của TNS đi trong các kênh dẫn , kênh thải và qua lớp hạt trong tháp . Các tính toán này , đặc biệt là tính trở lực qua lớp hạt rất phức tạp . Ở đây chúng ta chọn quạt theo kinh nghiệm . Thường các quạt dùng

trong HTS tháp đều là các loại quạt trung ápΔP = (100 ÷ 300) mmH2O , chọn

ΔP = 120 mmH2O. Do đó căn cứ vào năng suất và đồ thị “ Đặc trưng quạt li

tâm hạ áp và trung áp “

( Hình 17.12 – T336 – TL1 ) đồng thời đảm bảo hiệu suất quạt tối ưu nhất chúng ta chọn các quạt trung áp N03 , N04,5 .

Cả 3 vùng ta đều chọn quạt li tâm trung ápΔ p = 100 ÷ 300

mmH2O

Như đã tính ở trên:

● Vùng sấy 1: lưu lượng khí là V1= 14684 m3/h. Chọn 1 quạt với năng suất V= 15000 m3/h.

● Vùng sấy 2: lưu lượng khí là V2= 7522 m3/h. Chọn 1 quạt với năng suất V= 9000 m3/h.

● Vùng làm mát: lưu lượng khí là V3 = 4684.21 m3/h. Chọn 1 quạt với năng suất V= 6000 m3/h.

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Buồng đốt trong hệ thống sấy được sử dụng với một trong hai mục đích:

+ Buồng đốt tạo ra khói lò có nhiệt độ cao dùng làm dịch thể nóng cung cấp nhiệt hòa trộn với không khí để đưa vào buồng sấy.

+ Buồng đốt tạo ra khói lò có nhiệt độ thích hợp dùng để làm tác nhân sấy trực tiếp cấp vào máy sấy.

Nhiệt độ tác nhân sấy thông thường có nhiệt độ thấp nên nhiên liệu dùng trong các buồng đốt của hệ thống sấy không cần loại có nhiệt trị cao. Khi dùng khói lò làm tác nhân sấy thì thông thường sau buồng đốt là buồng hòa trộn giữa khói và không khí ngoài trời để có một tác nhân sấy với nhiệt độ thích hợp.

Nhiên liệu dùng trong buồng đốt chủ yếu là nhiên liệu rắn và lỏng. Dùng nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí thì buồng đốt được gọn, sạch sẽ, dễ điều chỉnh và tự động hóa quá trình cháy. Tuy nhiên, chi phí cho 1 kg sản phẩm sẽ cao hơn so với khi dùng nhiên liệu rắn như than đá, củi, trấu… Buồng đốt nhiên liệu rắn tuy dễ xây dựng nhưng cồng kềnh và đặc biệt là khói trong buồng đốt loại này chứa nhiều bụi bẩn gồm có tro và các hạt nhiên liệu chưa cháy hết bay theo.

4.2.2. Đặc điểm của buồng đốt:

Buồng đốt của thiết bị sấy có vài đặc điểm khác với buồng đốt của lò nung và các lò luyện là thường đốt với cường độ cháy thấp, đốt cháy hoàn toàn với hệ số tiêu hao không khí rất lớn. Khói ra khỏi buồng đốt được dùng để sấy nên cần phải tách bụi và triệt tiêu lửa, do đó sau buồng đốt còn có bộ phận lắng bụi và triệt tiêu lửa.

4.2.3. Thiết kế buồng đốt

Công suất nhiệt của buồng đốt :

Q =bd Q =Q1+Q2=132408,475+147970,485=311532,2 kJ/h ηbd 0.9 0,9 Diện tích ghi lò: Fghi Q b d Q F Thể tích buồng đốt : Vbd Q b d

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Q v

Trong đó:

Tiểu Luận Pro(123docz.net)Qv-nhiệt thế thể tích buồng đốt

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)