φ23 = B. d23 Pbh3.(0,621+d23) 745 .0,0182 750 0,0315.(0,621+0,018 2) ≈89.79 %
+ Lượng không khí cần thiết cho quá trình làm mát : 1 l3= d23−d 1 ≈ 0 =0,0182−0,0127 181.82 kg/kg ẩm L3= l3. W3= 181.82. 29,41≈5347,27 kg/h
+ Thể tích trung bình của không khí trước và sau buồng làm mát
( Theo Phụ lục 5 – trang 349 – TL1 ) với độ ẩm tương đối và nhiệt độ của (t0 ;φ0) và (t23 ;φ23) đã biết ta tìm được v0= 0,864 m3/kg kk và v23= 0,888 m3/kg kk Do đó , thể tích trung bình :
Tiểu Luận Pro(123docz.net)
3.12. Chọn dạng bố trí kênh dẫn, kênh thải
- Có kích thước của tháp sấy:
- Vùng sấy 1 có kích thước là 2,3 m - Vùng sấy 2 có kích thước là 1,6 m - Vùng làm mát 3 có kích thước là 1,6 m
Chúng ta chọn cách bố trí và kích thước các kênh dẫn kênh thải như hình vẽ trên. (Số hàng xếp khít nhau, do đó khi chế tạo cần thêm một khoảng trống giữa các vùng để lắp hệ thống dẫn khí, nhưng xét thấy không đáng kể).
Theo đó , ở vùng sấy thứ nhất gồm 13 hàng trong đó 7 hàng kênh dẫn và 6 hàng kênh thải xen kẽ nhau.
Ở vùng sấy thứ 2 và vùng làm mát ta đặt 8 hàng trong đó có 4 hàng kênh dẫn và 4 hàng kênh thải xen kẽ nhau.
3.12.1.Tốc độ của TNS trong các kênh
Từ kích thước và cách bố trí kênh dẫn và thải, ta có thể tính được tốc độ tác nhân sấy đi trong kênh dẫn và thải ở 2 vùng sấy và buồng làm mát như sau:
Diện tích của kênh trên một tiết diện ngang Fhbằng:
Fh=10.( 0,5. (65.100)+ (60.100) = 107907 mm2= 0,1079 m2 Tổng diện tích các kênh dẫn ở vùng sấy thứ nhất là:
F1= 7. 0,1079= 0,755 m2
Tổng diện tích các kênh dẫn ở vùng sấy thứ hai và vùng làm mát là: F2= F3= 4. 0,1079= 0,435m2
Tốc độ tác nhân đi trong các kênh dẫn của các vùng tương ứng là:
ϑ=V1= 14684 = 5,8 m/s 1 F1 0,755.3600 ϑ=V2= 7522 = 4,8 m/s 2 F2 0,435.3600 ϑ=V3 = 4684 = 3,01m/s 3 F3 0.435.3600
Tiểu Luận Pro(123docz.net)