1. Về kiến thức
Thơng qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trị của nĩ đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội cĩ giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
- Mơ tả và giải thích được sự phân hĩa khơng triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đơng.
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hĩa khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhĩm và thể hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhĩm và trao đổi cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
• Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến bài học.
• Nhận thức lịch sử qua việc phân tích vai trị của kim loại đối với xã hội nguyên thủy.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Giáo dục phẩm chất tơn trọng những giá trị và thành quả lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu về nguồn xã hội nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu (nếu cĩ).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu cĩ) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Năm 1959, một giáo sư khảo cổ học đã dẫn đầu đốn thám
hiểm, khai quật sâu vào vùng thung lũng Tim-na (phía nam I-xra-en). Sau đĩ, ơng và các cộng sự đã phái hiện ở đây nhiều mỏ đồng và trại luyện kim với lị nung cùng nhiều hiện vật khác chưa từng thấy ở đâu trên thế giới trước đĩ, cĩ niên đại khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Cơng cụ lao động bằng kim loại đã xuất hiện như thế nào? Điều này làm cho kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ cĩ những chuyến biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay - Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự phát hiện ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày được quá trình phát hiện ra kim
loại và vai trị của nĩ đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội cĩ giai cấp.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhĩm và trả lời câu hỏi. d. Tổ chức hoạt động: d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc lại kiến thức, trước khi xuất hiện cơng cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy sử dụng đá làm cơng cụ lao động.
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 1, quan sát các hình từ Hình 5.1 đến Hình 5.4 SGK trang 22,
1. Sự phát hiện ra kim loại vàchuyển biến về kinh tế cuối thời chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy