TIẾT + TIẾT BÀI 13: NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều (trọn bộ cả năm) (Trang 123 - 125)

- Hoạt động giao lưu thương mại của

3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

TIẾT + TIẾT BÀI 13: NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

Thơng qua bài học, HS nắm được:

- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi lãnh thổ của nước Âu Lạc.

- Trình bày được tổ chức nhà nước Âu Lạc.

- Mơ tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Tự thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập; gĩp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhĩm và trao đổi với GV. HS giải quyết được những nhiệm vụ học tập và thể hiện được sự sáng tạo.

- Năng lực riêng:

• Tìm hiều và tái hiện kiến thức lịch sử của bài học qua khai thác các tư liệu, bài viết, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ; đánh giá được những tiến bộ về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.

• Liên hệ, so sánh sự thay đổi về tổ chức nhà nước; về đời sống vật chất và tinh thần; sự sáng tạo trong sản xuất của cuộc sống ngày nay với thời đại xưa; rút ra được bài học giữ nước của An Dương Vương.

3. Phẩm chất

- Tự hào và biết ơn cơng lao của An Dương Vương.

- Gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử và những giá trị vật chất, tinh thần của dân tộc.

- Gĩp phần giáo dục phẩm chất yêu nước và trách nhiệm gìn giữ đất nước mà các thế hệ đi trước để lại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.

- Lược đồ, sơ đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.

- Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết liên quan đến bài học: An Dương Vương xây thành Cổ Loa, Mỵ Châu Trọng Thủy.

- Máy tính, máy chiếu (nếu cĩ).

2. Đối với học sinh

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu cĩ) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Thành Cổ Loa gồm ba vịng khép kín được xây theo hình xốy

trơn ốc, cĩ hào bao quanh phía ngồi, các hào nối với nhau và nối với sơng Hồng. Nhờ vậy, dù nhiều lần bị quân của Triệu Đà tấn cơng, nhưng nhờ cĩ thành cao, hào sâu, vũ khí tốt (lẫy nỏ và mũi tên đồng) nên quân dân Âu Lạc đã lần lượt đánh bại các cuộc tấn cơng của quân xâm lược. Đĩ là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào, minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ trong bối cảnh cách đây 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung cịn rất thấp kém. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài học ngày hơm nay - Bài 13: Nước Âu Lạc.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều (trọn bộ cả năm) (Trang 123 - 125)