- Sự chuyển biến trong đời sống xã
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu được một số nét cơ bản của xã hộ
TIẾT + TIẾT + TIẾT CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠ
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI 6: AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (sơng ngịi, đất đai) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.
- Kể tê và nêu được những thành tự chủ yếu về văn hĩa ở Ai Cập, Lưỡng Hà.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhĩm và thể hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhĩm và trao đổi cơng việc với giáo viên.
-
- Năng lực riêng:
• Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến bài học.
- Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh để giải thích sự hình thành và phát triển của Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động, từ đĩ trân trọng giá trị của người lao động.
- Cĩ ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tự văn hĩa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu cĩ).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu cĩ) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia HS thành 2 nhĩm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nhĩm 1: Hình ảnh dưới đây cĩ tên gọi là gì? Em cĩ biết đất nước nào cĩ nhiều kim tự tháp khơng? Em cĩ muốn được đến tham quan cơng trình này khơng ?
+ Nhĩm 2: Em cĩ biết cơng trình nghệ thuật cơng trình kiến trúc được liệt vào hàng kiệt tác của nhân loại này tên là gì khơng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
+ Nhĩm 1: Hình ảnh đĩ là kim tự tháp. Đất nước cĩ
nhiều kim tự tháp là Sudan (250 kim tự tháp), Ai Cập (137 kim tự tháp).
+ Nhĩm 2: Cơng trình nghệ thuật cơng trình kiến trúc được liệt vào hàng kiệt tác của nhân loại này tên là Vườn treo Ba-bi-lon.
- GV dẫn dắt vấn đề: “Vinh danh thay người, sơng Nin vĩ đại! Người đến từ đất và
mang đến sự sống cho Ai Cập”. Đĩ là những dịng thơ bắt đầu trong một bài thơ cổ ngợi ca dịng sơng gắn với sự phát sinh và phát triển của nền văn minh Ai Cập. Nền văn minh đĩ gắn với những thành tựu vơ cùng nổi bật như: kim tự tháp, xác ướp,...“Ai Cập là tặng phẩm của sơng Nin”. Khơng cĩ sơng Nin sẽ khơng cĩ Ai Cập như chúng ta được biết ngày nay. Khác với sự hình thành vương quốc thống nhất ở Ai Cập, Lưỡng Hà phải triển với sự ra đời của nhiều vương quốc do các tộc người khác nhau cai trị, nên lịch sử Lưỡng Hà triền miên những cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, hơn tất cả, cư dân Lưỡng Hà cổ đại đã tạo nên một nền văn hố độc đáo và cĩ những đĩng gĩp đáng kế cho văn mình nhân loại, tiêu biểu là cơng trình kiến
trúc nghệ thuật Ba-bi-lon. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn những vấn đề này trong bài học ngày hơm nay - Bài 6: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà