Một số thành tựu văn hĩa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều (trọn bộ cả năm) (Trang 94 - 97)

- Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã:

4. Một số thành tựu văn hĩa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã

biểu của Hy Lạp và La Mã Kết quả Phiếu học tập số 2: - Nhĩm 1: Thành tựu về lịch pháp và thiên văn học. + Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm ra lịch, đĩ là dương lịch.

+ Hy Lạp được coi là quê hương của nhiều lĩnh vực khoa học như thiên văn học, địa lí, vật lí, triết học,....với nhiều tên tuổi nổi tiếng như Ta-lét, Pi- ta-go, Ơ-clit,...

+ Các nhà khoa học ở La Mã chủ yếu tiếp thu những thành tựu trước đĩ của người Hy Lạp.

- Nhĩm 2: Thành tựu về chữ viết, văn học, sử học.

+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra mẫu chữ cái trên cơ sở mẫu chữ cổ tự cĩ. Từ hệ thống chữ cái của người Hy Lạp, người La Mã sáng tạo ra mẫu chữ La-tinh, được truyền bá và sử dụng rộng rãi trên thế giới sau này. + Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp ở thần thoại. I-li-át và Ơ-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp.

+ Ở Hy Lạp xuất hiện nhiều nhà sử học nổi tiếng như Hê-rơ-đốt,...sử học Hy Lạp được coi là cội nguồn của sử học phương Tây. Ở La Mã, nổi tiếng nhất là nhà sử học Pơ-li-biu-xơ. - Nhĩm 3: Thành tựu về kiến trúc,

trong các nhà trường hiện nay (định lí tam giác đồng dạng của Thales; định lí tam giác vuơng của Pythagore; địn bẩy, định lí về sức đẩy của nước, của Archimedes,...).

• Thế vận hội Olympia vẫn được tổ chức 4 năm một lần như người Hy Lạp từng tổ chức, mặc dù những mơn thi đấu phong phú hơn. Ở Việt Nam, gần đây các cuộc thi chạy Marathon đã trở nên phong phú.

+ Người La Mã đã sáng tạo ra loại bê tơng siêu bền từ cao su, vơi sống, cát, tro bụi núi lửa. Để xây dựng hệ thống đường sá mà nay vẫn cịn sử dụng được, người La Mã đào sâu xuống 3m, rồi lĩt các tảng đá lớn, sau đĩ đổ đầy cát sỏi, lấp các lỗ hổng. Trên mặt đường, họ ốp những phiến đá lớn, cĩ các rãnh để thốt nước khi trời mưa. Trên dọc tuyến đường đều cĩ đánh số km kể từ km số 0 ở Quảng trường La Mã toả đến các tỉnh trong đế chế (câu thành ngữ:“mọi con đường đều đổ về Roma” là vì thế).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

đồ sộ, nguy nga và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để

trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK trang 44.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Những tác động của điều kiện tự

nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Hy Lạp và La Mã:

- Hy Lạp:

• Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khơ ráo, cĩ nhiều ngày nắng trong năm, hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hố đều diễn ra ngồi trời.

• Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuơi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đĩng tàu, thuyền, phát triển thương mại trên biển; phát triển các ngành thủ cơng nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ơ liu, trồng nho, chế biến rượu vang; khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.

• Vai trị của vùng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp: cảng Pi- rê với vị trí nằm ở trung tâm Hy Lạp, đã trở thành trung tâm buơn bán, phát triển mạnh các ngành kinh tế hướng biển của khu vực Địa Trung Hải.

- La Mã:

• Thuận lợi trồng trọt, chăn nuơi. • Các ngành thủ cơng rất phát triển.

• Giao thương, hoạt động hàng hải phát triển. Người La Mã cĩ thể buơn bán khắp các vùng xung quanh Địa Trung Hải, dễ dàng chinh phục những vùng lãnh thổ mới và quản lí hiệu quả cả đế chế rộng lớn.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thơng qua dạng câu hỏi thực hành. b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,

GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều (trọn bộ cả năm) (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w