Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 131.

Một phần của tài liệu THU HOẠCH tư tưởng triết học hồ chí minh về văn hoá ý nghĩa trong xây dựng nền văn hoá mới ở việt nam hiện nay (Trang 31 - 32)

vật, phát triển toàn diện đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tóm lại, nền văn hoá mới ở Việt Nam là một nền văn hoá cách mạng, nó vừa là một bộ phận của cách mạng đồng thời vừa là động lực tinh thần cổ vũ cho sự nghiệp cách mạng ấy đi đến thắng lợi.

Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá mang tính khoa học và tính nhân dân (tính đại chúng) sâu sắc.

Hồ Chí Minh cho rằng: “Cái văn hoá mới này cần phải có tính khoa học, tính đại chúng, thì mới thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại; Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hoá hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân”54. Đây là nền văn hoá mới, nền văn hoá mới khác nền văn hoá cũ ở chỗ nó bắt nguồn từ trong nhân dân, huy động được nhân dân tham gia đông đảo vào các hoạt động văn hoá. Nhân dân trở thành người nuôi dưỡng các giá trị văn hoá và tạo nền tảng xã hội cho sự phát triển của văn hoá chuyên nghiệp. Theo tư tưởng triết học Hồ Chí Minh thì nền văn hoá mới bắt nguồn từ trong nhân dân, nó sẽ “luôn luôn tìm tòi những con đường để làm sao có thể kể một cách chân thật hơn, chân thành hơn cho nhân dân nghe về những mối lo âu và suy nghĩ của nhân dân”55. Người luôn uốn nắn, phê bình những lối nói, lối viết và lối sáng tác xa rời nhân dân, không phù hợp với trình độ và thị hiếu thẩm mỹ của nhân dân. Đồng thời, Người cũng đề cao vai trò sáng tạo văn hoá nghệ thuật 54 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1993, Tập 3, tr 16.

Một phần của tài liệu THU HOẠCH tư tưởng triết học hồ chí minh về văn hoá ý nghĩa trong xây dựng nền văn hoá mới ở việt nam hiện nay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w