Thực trạng sản xuất kinh doanh củatrang trạitrên địa bànthành phố Sông

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

4. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn

3.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh củatrang trạitrên địa bànthành phố Sông

Công năm 2020

3.2.1. Thông tin cơ bản của chủ trang trại

Chủ TT là người quyết định hướng SXKD và quản lý cho nên tình hình về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn ảnh hưởng rất nhiều. Chủ TT có trình độ chuyên môn, học vấn cao, trình độ quản lý tốt thì sẽ dễ dàng áp dụng KH-KT vào sản xuất, quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách khoa học, hợp lý và đạt hiệu quả cao.

Bảng 3.6: Thông tn cơ bản của Chủ Trang Trại năm 2020 Đơn vị tính: người Tên chỉ tiêu Tổng số Giới tnh Nam Nữ SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) 1. Thành phần dân tộc của chủ TT 117 93 79,5 24 20,5 Kinh 78 61 78,2 17 21,8 DT khác 39 32 82,1 7 17,9

II Trình độ chuyên môn kỹ thuật 117 93 79,5 24 20,5

1. Chưa qua đào tạo 42 38 90,5 4 9,5

2. Đã qua đào tạo nhưng không có chứng

chỉ 30 24 80,0 6 20,0 3. Sơ cấp nghề 9 8 88,9 1 11,1 4. Trung cấp nghề 12 7 58,3 5 41,7 5. Cao Đẳng nghề 8 5 62,5 3 37,5 6. Cao Đẳng 11 7 63,6 4 36,4 7. Đại học trở lên 5 4 80,0 1 20,0 III. Nhóm tuổi 117 93 79,5 24 20,5 20-30 19 12 63,2 7 36,8 30-40 23 17 73,9 6 26,1 40-50 30 23 76,7 7 23,3 50-55 25 22 88,0 3 12,0 55-60 14 13 92,9 1 7,1 60 trở lên 6 6 100,0 0 0,0

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Qua bảng số liệu cho thấy: Chủ TT chia theo giới tính: Trong 117 chủ TT có 24 chủ TT là nữ chiếm 20,5%; có 93 chủ TT là nam chiếm 79,5%. Chủ TT chia theo dân tộc: có 78 chủ TT là dân tộc Kinh chiếm 66,7%; có 39 chủ TT là dân tộc Mường, tày, nùng chiếm 33,3%. Trình độ chuyên môn kỹ thuật có 42 chủ TT chưa qua đào tạo chiếm 36%; 30 chủ TT đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ, chiếm 25,6%; có 9 chủ TT đạt trình độ sơ cấp nghề, chiếm 7,7%; có 12 chủ TT đạt trình độ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, chiếm 10,3%; có 8 chủ TT đạt trình độ cao đẳng, chiếm 6,8% và có 5 chủ TT đạt trình độ đại học trở lên, chiếm 4,3%. Nhìn chung trình độ chuyên môn của chủ TT vẫn ở mức khiêm tốn; nhóm tuổi của chủ trang trại chủ yếu là nhóm 40-50 tuổi chiếm 25,6%, nhóm tuổi 50-55 tuổi chiếm 21,4% còn lại là các nhóm khác; về nhóm tuổi của chủ trang trại ảnh hưởng đến việc điều hành của

trang trại rất nhiều như phải có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, tiếp cận với thị trường, dám nghĩ dám làm …

3.2.2. Đất đai của các trang trại

Đất đai được sử dụng trong các loại hình TT được phỏng vấn và tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.7. Tình hình đất đai bình quân của các trang trại năm 2020

Loại đất Diện tch (ha) Cơ cấu (%)

Diện tích đất TT 2,64 100,00

1. Đất nông nghiệp 1,85 70,08

1.1. Đất cây hàng năm 0,64 34,59

1.2. Đất cây lâu năm 1,21 65,41

2. Đất lâm nghiệp 0,18 6,82

3. Đất nuôi thủy sản 0,61 23,11

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Diện tích đất bình quân một TT trên địa bàn thành phố là 2,64 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 70,8% và được chia đều cho cây hàng năm và cây lâu năm; diện tích đất lâm nghiệp chiếm 6,82%, diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 23,11%

3.2.3.Lao động của các trang trại

Tình hình sử dụng lao động của các loại hình TT, lao động là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình sản xuất nó sẽ phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và trình độ trang bị tư liệu sản xuất để quyết định sử dụng qui mô lao động. Lao động sử dụng trong các trang trại được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 3.8. Tình hình sử dụng lao động bình quân của 1 trang trại trong năm 2020

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1. Lao động BQ 1 TT 4,3

1.1. Lao động của TT lđ 2,6

1.2. Lđ thuê thường xuyên lđ 1,7

2. Lđ thuê lúc thời vụ cao điểm 4,8 3. Tiền thuê lđ BQ/người/ngày 1000đ 250 4. Trình độ chuyên môn của LĐ trong TT

4.1. Chưa qua đào tạo % 74,4

4.2. Sơ cấp % 18,6

4.3. Trung cấp % 4,7

4.4. Cao đẳng % 2,3

4.5. Đại học % 2,3

Bảng bảng số liệu trên cho thấy quy mô lao động bình quân trên một TT là 4,3 lao động trong đó phần lớn lao động chưa qua đào tạo chiếm trên 74,4%, lao động có trình độ sơ cấp chiếm trên 18,6%, còn lại gần 10% là trình độ từ trung cấp trở lên. Nhìn chung lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để tến hành SXKD. Hầu hết các TT chăn nuôi trình độ ứng dụng KH-KT vào trong quy trình chăn nuôi nên sử dụng lao động rất ít.

3.2.4. Vốn của các trang trại

Vốn được hiểu là toàn bộ những giá trị đầu tư vào trong quá trình hoạt động sản xuất và têu thụ của trang trại. Như vậy vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng đối với các TT, có vốn các TT mới mở rộng SXKD, mua sắm trang thiết bị hay triển khai các kế hoạch trong tương lai. Yêu cầu đặt ra đối với các TT là cần phải có sự quản lý và sử dụng hiệu quả đồng vốn bỏ ra nhằm bảo toàn và phát triển đồng vốn, đảm bảo cho các TT ngày càng phát triển bền vững.

Bảng 3.9. Tình hình đầu tư vốn của các trang trại năm 2020

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ têu Số tiền Cơ cấu (%)

Tổng vốn đầu tư của TT 2900,0 100

1. Vốn cố định 1972,0 68 - Vốn chủ TT 1281,8 65 - Vốn vay 690,2 35 + Vay NH, tổ chức TD 593,6 86 + Vốn khác 96,6 14 2. Vốn lưu động 928,0 32 - Vốn chủ TT 417,6 45 - Vốn vay 510,4 55 + Vay NH, tổ chức TD 301,1 59 + Vốn khác 209,3 41

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Bảng số liệu cho thấy tổng vốn đầu tư bình quân của một loại hình TT là 2,9 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 68%, vốn lưu động là 32%. Nhìn chung vốn đầu tư ở trang trại phần lớn là vốn của chủ trang trại là chính còn lại đi vay. Nguồn vốn vay thì tỷ lệ vay ngân hàng chiếm trên 50%, còn lại là huy động từ anh chị em bạn bè thân thiết, phần còn lại vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng còn hạn chế. Nguyên nhân là một số năm gần đây việc sản xuất trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro nên các thủ tục và quy định để TT tiếp cận được vốn còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác Nhà nước

tập trung các chính sách cho vay thông qua ngân hàng NN&PTNT ưu tên cho các hộ nông dân nhằm xóa đói giảm nghèo, khắc phục thiên tai… chưa có chính sách hỗ trợ vốn vay lớn cho mỗi TT trong thành phố.

3.2.5. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của loại hình trang trại

Để đánh giá thực trạng về tình hình SXKD của các loại hình TT tác giả nghiên cứu các chỉ têu về quy mô, cơ cấu GTSX, chi phí sản xuất trung gian, giá trị tăng thêm, tổng chi phí sản xuất và thu nhập hỗn hợp, số liệu được khảo sát từ 117 TT thành phố Sông Công ở thời điểm năm 2020.

a. Giá trị sản xuất của các trang trại

GTSX của trang trại có sự khác nhau đáng kể vì nó phụ thuộc vào qui mô, đặc điểm, tính chất của loại ngành nghề, sản phẩm SXKD, mặt khác cũng phụ thuộc vào năng lực quản lý của chủ TT.

GTSX của các loại hình TT ở thành phố Sông Công được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3.10. Giá trị sản xuất của trang trại năm 2020

Chỉ têu GTSX (triệu đồng) Cơ cấu (%)

Giá trị sản xuất 3250,0 100,0 I. NLN- TS 3207,8 98,7 1. Nông nghiệp 3124,3 97,4 1.1. Trồng trọt 46,9 1,5 1.2. Chăn nuôi 3077,5 98,5 2. Lâm nghiệp 15,9 0,5 3. Thuỷ sản 67,5 2,1 II. Hoạt động khác 42,3 1,3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Bảng số liệu cho thấy: Nguồn thu chủ yếu của các TT năm 2020 là nông lâm nghiệp thủy sản, tổng giá trị sản xuất bình quân của 1 trang trại đạt là 3,25 tỷ đồng trong đó ngành nông lâm thủy sản chiếm 98,7% vì đây là toàn bộ là TT chăn nuôi, giá trị sản xuất thu từ nguồn khác chiếm 1,3% tương ứng 42,25 triệu đồng.

Đánh giá ta thấy GTSX của các TT trên địa bàn thành phố đạt rất cao, vì toàn bộ 117 TT đều là chăn nuôi lợn và gà có xu hướng phát triển nguồn thu đa dạng và phong phú, loại hình trang trại này đang có chiều hướng gia tăng cũng sẽ là hướng mở cho các gia trại phát triển để đạt được têu chí về GTSX.

b. Chi phí trung gian của các trang trại

Chi phí trung gian là chi phí được cấu thành lên giá trị sản xuất, bao gồm toàn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ phục vụ cho sản xuất, chi phí trung gian không bao gồm khấu hao tài sản cố định và công của chủ TT.

Chi phí trung gian trong trang trại rất khó xác định một cách chính xác, một mặt do đặc điểm SXKD nông nghiệp trình độ SXKD của trang trại còn là trang trại gia đình, mặt khác do trình độ hạch toán SXKD của các trang trại còn đơn sơ do vậy rất khó để tách được từng loại chi phí trung gian một cách chính xác.

Kết quả điều tra về chi phí trung gian là chi phí vật chất được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3.11. Chi phí trung gian của các trang trại năm 2020

Chỉ têu SL (triệu đồng) Cơ cấu (%)

Chi phí trung gian 2187,91 100,0

I. NLN- TS 2168,90 98,7 1. Nông nghiệp 2123,15 97,4 1.1. Trồng trọt 30,46 1,5 1.2. Chăn nuôi 2092,69 98,5 2. Lâm nghiệp 7,95 0,4 3. Thuỷ sản 37,80 1,7 II. Hoạt động khác 19,01 0,9

Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Chi phí trung gian bình quân của một TT là 2187,91 triệu đồng trong đó chi cho ngành nông lâm thủy sản chiếm 98,7% chủ yếu là chi phí vào trong chăn nuôi. Còn chi cho các ngành khác không đáng kể.

c. Giá trị tăng thêm của các trang trại

Giá trị tăng thêm của các loại hình TT được tính toán thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.12. Giá trị tăng thêm của các trang trại năm 2020

Chỉ têu SL(triệu đồng) Cơ cấu (%)

Giá trị gia tăng 1062,1 100,0

I. NLN- TS 1038,9 97,8 1. Nông nghiệp 1001,2 96,4 1.1. Trồng trọt 16,4 1,6 1.2. Chăn nuôi 984,8 98,4 2. Lâm nghiệp 8,0 0,8 3. Thuỷ sản 29,7 2,9 II. Hoạt động khác 23,2 2,2

Bảng số liệu cho thấy giá trị tăng thêm của TT tương đối cao, bình quân mỗi một năm TT đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì thu lại được 1,062 tỷ đồng/trang trại cũng được phân bổ cho các mục đầu tư, nhưng giá trị tăng thêm ở mảng chăn nuôi vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất.

d. Tổng chi phí sản xuất của các trang trại

CPSX của các loại hình TT ở thành phố Sông Công được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 3.13. Tổng chi phí sản xuất bình quân trên một trang trại năm 2020

Chỉ têu SL (triệu đồng) Cơ cấu (%)

Chi phí sản xuất 2595,0 100,0 I. NLN- TS 2572,8 98,7 1. Nông nghiệp 2523,2 97,4 1.1. Trồng trọt 32,9 1,5 1.2. Chăn nuôi 2490,3 98,5 2. Lâm nghiệp 8,0 0,3 3. Thuỷ sản 41,6 1,6 II. Hoạt động khác 22,2 0,9

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Bảng số liệu cho thấy tổng chi phí bình quân của các TT là tương đối cao, bình quân chung đạt 2.595 triệu đồng/TT, do trong chăn nuôi có khấu hao chi phí tài sản cố định và công cụ dụng cụ nhiều nên chi phí tăng cao.

Nhìn chung tổng chi phí của các loại hình TT là cao, chủ yếu là chi phí trung gian, còn chi phí khấu hao tài sản cố định và công cụ dụng cụ là không đáng kể, các TT không phải nộp thuế vì các sản phẩm không qua chế biến. Do vậy các chủ TT cần nghiên cứu giảm chi phí trung gian để giảm giá thành thích nghi với sự biến động của giá cả thị trường nhằm tối đa hóa thu nhập của TT.

e. Thu nhập hỗn hợp bình quân của trang trại

Bảng 3.14. Thu nhập hỗn hợp bình quân của trang trại năm 2020

Chỉ têu SL (triệu đồng) Cơ cấu (%)

Thu nhập hỗn hợp 655,0 100,0 I. NLN- TS 635,0 98,7 1. Nông nghiệp 601,1 97,4 1.1. Trồng trọt 14,0 1,5 1.2. Chăn nuôi 587,2 98,5 2. Lâm nghiệp 7,9 1,2 3. Thuỷ sản 25,9 4,1 II. Hoạt động khác 20,0 3,1

Qua bảng số liệu cho thấy thu nhập hỗn hợp bình quân của một TT đạt 655 triệu đồng, trong đó ngành nông lâm thủy sản chiếm chủ yếu, riêng đối với chăn nuôi thu về được 587 triệu đồng, thu từ thủy sản được gần 26 triệu đồng.

g. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các trang trại

Hiệu quả kinh tế (HQKT) là chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lượng của quá trình hoạt động sản xuất, được xác định bằng cách so sánh kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra.

HQKT quyết định lợi ích của chủ TT như sau: trong sản xuất kết quả thu được trừ đi chi phí bỏ ra, kết quả càng cao thì sản xuất có hiệu quả và ngược lại, chính phần dư đó là lợi ích của chủ trang trại. Ngoài ra, việc xác định HQKT qua số tương đối để biết được sự hơn kém giữa các loại hình trang trại với nhau.

Để xác định HQKT của TT thì có nhiều cách xác định khác nhau nhưng trong bảng sau tác giả xin so sánh hiệu quả của các chỉ têu sau:

-Hiệu quả đồng vốn (GO, VA, MI/IC): Là chỉ phản ánh GTSX, giá trị tăng thêm

hay thu nhập hỗn hợp do 1 đồng chi phí (IC) tạo ra, chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ hiệu quả đồng vốn càng cao, tình hình sử dụng vốn càng tốt. Công thức tính chỉ tiêu (ở phần tổng quan tài liệu). Từ công thức tính, ta tính cho từng sản phẩm rồi tổng hợp chung cho từng loại hình trong từng TT.

- Tỷ suất sư dụng đất (GO, VA,MI/DT): Là chỉ phản ánh GTSX, giá trị tăng thêm hay thu nhập hỗn hợp do 1 đơn vị diện tích tạo ra, chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng đất càng cao, tình hình khai thác đất càng tốt.

- Tỷ suất sư dụng lao động (GO, VA,MI/LĐ): Đây là chỉ tiêu phản ánh GTSX,

giá trị tăng thêm, thu nhập hỗn hợp thu được do lao động tạo ra trong năm, là cơ sở để đánh giá mức sống TT.

Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế của các trang trại năm 2020

Chỉ têu ĐVT SL 1. GO/IC lần 1,49 2 VA/IC lần 0,49 3. MI/IC lần 0,30 4. GO/DT Trđ/ha 1231,06 5. VA/ DT Trđ/ha 402,31 6. MI/ DT Trđ/ha 248,11 7. GO/lđ Trđ/lđ 755,81 8. VA/ lđ Trđ/lđ 247,00 9. MI/ lđ Trđ/lđ 152,33 10. Tỷ suất giá trị hàng hóa % 99,89

Qua bảng số liệu cho thấy đánh giá hiệu quả từng chỉ têu như sau:

- Tính hiệu quả trên đồng chi phí trung gian: Cứ bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian thì TT thu về được 1,49 đồng GTSX, gia tăng được 0,49 đồng, thu nhập hỗn hợp thu được 0,3 đồng. Để đánh giá thì hiệu quả kinh tế trên đồng chi phí của TT là cũng khá cao.

- Tính hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích: tính bình quân cho đơn vị diện tích đất là 1 ha, Diện tích đất đưa vào hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh của TT thu được GTSX trên 1,23 tỷ đồng, Giá trị tăng thêm 402 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp đạt 243 triệu đồng. Vì là loại hình trang trại ở thành phố Sông Công toàn bộ là TT chăn nuôi do vậy đánh giá hiệu quả kinh tế qua chỉ têu diện tích đất chỉ mang ý nghĩa tương đối.

- Tính hiệu quả kinh tế trên lao động: tính bình quân cho một lao động, cứ 1

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w