a) Nguồn thông tin sử dụng làm cơ sở cho công tác thẩm định khách hàng cá nhân
Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn thông tin sau:
Thông tin từ hồ sơ do cá nhân cung cấp: Tuỳ theo từng đối tượng và kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau mà số lượng giấy tờ hồ sơ ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp là khác nhau. Bộ hồ sơ h ch h ng cung cấp thư ng bao gồm:
Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý: chứng minh thư, sổ hộ khẩu, giấy đăng kí kết hôn...
Những tài liệu chúng minh khả năng ho àn trả vốn của khách hàng:sao kê tài khoản, bảng sao kê lương ba tháng gần nhất, hợp đồng lao động...
Những tài liệu liên quan đến bảo đảm tín dụng như: giấy chứng minh quyền sở hữu với tài sản bảo đảm, ...
Hồ sơ sử dụng nguồn vốn: hóa đơn bán hàng , xác nhận nhu cầu cấp vốn, bản nghiệm thu...
Hồ sơ TSB Đ: giấy chứng nhận quyền sở hữu, hợp đồng thế chấp tài sản, biên bản định giá tài sản,...
b) Nội dung thẩm định tín dụng tín dụng khách hàng cá nhân
Thứ nhất: Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng cá nhân
Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hồ sơ pháp lý bao gồm:
Đăng kí kinh doanh (đối với những trường hợp pháp luật có yêu cầu đăng ký kinh doanh)
Hợp đồng đối t c (đối với tổ hợp tác) Chứng chỉ hành nghề (nếu có)
Ch ng minh nhân dân, sổ hộ khẩu đăng ý ết hôn
Căn cứ bộ luật dân sự, để đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng thì để được nhà nước công nhận có tư c ách pháp lý, chủ thể phải đáp ứng ít nhất một hoặc cả hai điều kiện: Có khả năng hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ theo qui định của pháp luật (năng lực pháp luật) , có năng lực thực tế để thực hiện quyền v nghĩa vụ ph p lý (năng lực hành vi). Việc thẩm định ở giai đoạn này nhằm đưa ra kết luận khách hàng có đủ tư c ách pháp nhân để xác lập mối quan hệ với ngân hàng hay không? Trường hợp chưa đủ thì cần bổ sung những văn bản pháp lý khác.
Khi thẩm định uy tín của khách hàng, ngân hàng cần đánh gi á các vấn đề sau:
Tìm hiểu các thông tin mà khách hàng trình bày có nhất quán với những thông tin trong hồ sơ mà đã cung cấp, những thông tin trong quá khứ của khách hàng.
Uy tín của khách hàng còn thể hiện ở lòng tin của các chủ thể khác có quan hệ với khách hàng. Phân tích các khoản vay nợ của khách hàng với các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngo ài nước, bảo lãnh (kể cả bảo lãnh trả chậm và bảo lãnh khác) , dư nợ . Đánh giá mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng của khách hàng với các ngân hàng, TCTD trong việc trả nợ tiền vay, doanh số tiền gửi, thực hiện các cam kết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do chủ quan khách hàng gây nê n như đạo đức , năng lực ,..
Ngo ài ra, đối với các khách hàng cá nhân lần đầu tiên có quan hệ với ngân
hàng thì điều mà ngân hàng cần chú ý là phải tìm hiểu rõ lý do tại sao cá nhân lại
tìm đến ngân hàng mình. Và tự đặt ra câu hỏi là: liệu cá nhân đó có bị các ngân
hàng khác từ chối vì thiếu tư c ách, thiếu uy tín trong quan hệ kinh doanh không.
Thứ ba: Thẩm định năng lực tài chính của cá nhân.
Chỉ tiêu chính mà ngân hàng cần thẩm định là:
Năng lực phản ánh khả năng thanh toán: khả năng thanh to án của cá nhân thể hiện rõ nét tình hình tài chính của cá nhân. Nếu cá nhân có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngược lại.
Nếu tín dụng hộ kinh doanh thì các chỉ tiêu đánh giá sẽ bao gồm: vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, hệ số nợ, tỉ suất sinh l ời tổng tài sản (ROA), ....
của hộ kinh doanh.
Nguồn nhân lực: đó l à yếu tố con nguời nhu trình độ văn ho á, tay nghề,
kinh nghi êm...
Nguồn lực vật chất, kỹ thuật: đó chính l à tài sản của cá nhân bao gồm nhà xuởng, máy móc, thiết bị, công nghệ mà c á nhân đang sử dụng.
Nguồn lực tài chính: ổn định tình hình tài chính của khách hàng, nguồn lực đã có nhu đất đai , nhà xuởng, máy móc thiết bị
Thứ năm: Thẩm định môi trường kinh doanh của cá nhân ( nếu tín dụng hộ kinh doanh).
Môi trường vi mô:
Phân tích môi truờng vi mô chính là phân tích ngành nghề , lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động. Cần phải phân tích đuợc xu huớng phát triển, tốc độ tăng truởng của ngành và mức độ cạnh tranh, các nhà cung cấp và đối tuợng khách hàng.
Đánh giá điều kiện kinh doanh của cá nhân qua sự biến động của các ngành kinh doanh, sự biến động trong từng ngành và chuyển đổi trong cơ cấu giữa các ngành với nhau. Thêm vào đó , tìm hiểu về mối quan hệ của khách hàng với các nhà cung cấp (sự đa dạng của các nhà cung cấp, nguyên vật liệu, uy tín của c á nhân đối với họ ..) , với c ác khách hàng ( đối tuợng khách hàng, mức độ tiêu dùng sản phẩm của c á nhân .) .
Thông qua việc đ nh gi môi tru ng kinh doanh, giúp cho ngân hàng thấy đuợc tổng quát điều kiện môi truờng kinh doanh của khách hàng, từ đó đánh giá đuợc tính hiệu quả của các chiến luợc do khách hàng đề ra.
Môi trường vĩ mô:
Môi truờng kinh tế: thực trạnh kinh tế và xu huớng phát triển của nền kinh tế có ảnh huởng lớn tới sự phát triển, các yếu tố mà ngân hàng cần xem xét đó là: tốc độ tăng truởng và phát triển của nền kinh tế, lãi suất, tỷ lệ lạm
phát và chính sách tiền tệ.
Môi trường chính trị, pháp luật: sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính s ách cũng như sự hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật l à cơ sở
kinh doanh ổn định và công bằng. Ngân hàng cần đánh gi á các chính sách, quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của cá nhân có ảnh hưởng như thế nào tới cá nhân.
Môi trường công nghệ: ảnh hưởng khá rõ nét tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân. Sự thay đổi công nghệ nhanh chóng sẽ ảnh hưởng đến quá trinh sản xuất , do đó , đòi hỏi cá nhân cần quan tâm đến việc đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất tr nh nguy cơ lạc hậu.
Môi trường văn hoá - xã hội: cần xem xét các yếu tố như: độ tuổi, văn hoá,
trình độ học vấn, ... vì c ác yếu tố này ảnh hưởng tới nhu cầu của khách hàng.