a. Hoàn thiện và ổn định các chính sách phát triển kinh tế- xã hội
Ổn định chính s ách kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo nền kinh tế hoạt động ổn định, giúp cho các doanh nghiệp , hộ kinh doanh, c á nhân l àm ăn được thuận lợi hơn từ đó gián tiếp giúp cho ngân hàng dễ dàng kiểm so át hoạt động huy động cũng như tín dụng của mình hơn.
Tổng cục thuế , tổng cục thống kê cần đảm bảo công khai thông tin và chính xác c ác số liệu lên trang web của đơn vị mình để c ác ngân hàng có thể tham khảo trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn.
b. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ, nhất quán cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Trong thời gian vừa qua, môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng đã được ho àn thiện, đầy đủ rõ ràng chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế hơn như:
+ Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/03/2013 của NHNN ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt độngcủa tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài và quyết định 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của NHNN sửa đổi thông tư 02;
+ Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của chính phủ về giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
+ Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định về c ác giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an to n trong hoạt động của tổ ch c tín dụng chi nh nh ngân h ng nước ngo i ng y 20 th ng 11 năm 2014 v thông tư 06/2017/TT-NHNN ngày 27
tháng 05 năm 2017 sửa đổi , bổ sung một số điều của Thông tu số 36/2014/TT-NHNN.
+ Thông tu liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 của B ộ Tu pháp , B ộ T ài nguy ê n và Môi truờng , Ngân hàng Nhà
nuớc , huớng dẫn một số vấn đề xử lý TSB Đ .
Những văn bản trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động và nâng cao hiệu quả, đảm bảo an to àn tín dụng của c ác ngân hàng thuơng mại . Để tiếp tục ho àn thiện hơn nữa thì các cơ quan quản lý nhà nuớc cần phải ban hành, sửa đổi c ác văn bản pháp luật nhu luật về thế chấp tài sản, luật về quyền sở hữu tài sản, luật đầu tu kinh doanh, về cơ chế vay vốn ngân hàng sao cho cụ thể , đơn giản mà hiệu quả cao . Việc xây dựng c ác văn bản này theo huớng
áp dụng c ác chuẩn mực , thông lệ quốc tế phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu huớng phát triển của ngành ngân hàng trong bối cảnh hội nhập sẽ l à tiền đề quan trọng để hệ thống ngân hàng hoạt động l ành mạnh, hiệu quả, an toàn, ổn định trong d i hạn
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.
a. Nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành
Nâng cao vai trò định huớng trong quản lý và tu vấn cho các NHTM thông qua việc thu ng xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị tru ng đua ra các nhận định và dự báo khách quan, khoa học , đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng để các NHTM có cơ sở tham khảo , định huớng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa đuợc rủi ro.
- Hoàn chỉnh hệ thống c ác văn bản pháp quy tạo nền tảng cơ sở cần thiết cho hoạt động tín dụng KHCN phát triển. Trong th i gian tới, NHNN cần ban hành c ác văn bản hỗ trợ, khuyến khích loại hình tín dụng này , đồng
tục hoàn thiện quy chế tín dụng , đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của c ác NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế tín dụng và bảo đảm tiền vay.
b. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát
- Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm so át dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những sai phạm trong hoạt động tín
dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo pháp luật.
- Đảm bảo thực hiện kiểm soát hoạt động NHTM tại chỗ, từ xa, hạn chế mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. Bên cạnh đó , đào tạo và tăng cường đội
ngũ thanh tra một cách sâu sắc và toàn diện hơn nữa.
- Nâng cao năng lực điều hành chỉ đạo thống nhất hệ thống thanh tra ngân hàng và chịu trách nhiệm về việc theo dõi tổng hợp , phân tích
đánh giá
tình hình hiệu quả tín dụng, kết quả của việc xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng của
toàn hệ thống c ác TCTD để kịp thời đề xuất với thống đốc NHNN biện pháp
xử lý, cảnh cáo.
c. Nâng cao hiệu quả của Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- NHNN cần phát triển hệ thống thông tin tín dụng một cách nhanh chóng,
chính xác , tăng tính cập nhật phong phú theo hướng: cung cấp đánh giá
Đồng thời, NHNN cần quy định chặt chẽ, cụ thể và bắt buộc các tổ chức tín dụng cung cấp tình hình du nợ, khả năng trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu cho CIC và CIC cũng thông tin về các khách hàng vay vốn có vấn đề cho các tổ chức tín dụng
3.3.3. Đối với Ngân hàng Vietinbank
a. Tinh giản quy trình tín dụng
Đơn giản hoá thủ tục vay vốn nhằm giảm thiểu phiền hà cho khách hàng, thời gian xử lý hồ sơ vay nhanh chóng nhung vẫn đảm bảo chặt chẽ theo qui định cuả Nhà nuớc đồng thời cần trao quyền chủ động hơn nữa cho các chi nhánh trong việc mở rộng tín dụng.
b. Duy trì ổn định nhân sự
Duy trì nhân sự không quá biến động là sự cần thiết tối thiểu để ổn định bộ máy, cung cấp hiệu quả dịch vụ tốt, ổn định và đẩy mạnh việc thực hiện mục tiêu kế hoạch năm 2019.
c. Một số kiến nghị khác
Cần tăng cuờng vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và phải tiến hành thuờng xuyên, toàn diện để phát hiện rủi ro tiềm ẩn truớc, trong và sau khi tín dụng . Ngo ài ra, cũng cần chỉ đạo các chi nhánh có sự phối hợp với nhau, tránh sự cạnh tranh nội bộ không lành mạnh.
Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro , trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng , quy định về đánh gi á xếp hạng khách hàng vay,
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như hiện nay , đặc biệt trong bối cảnh thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng, sự đa dạng các loại hình khách hàng, nhu cầu vay đi cùng với đó là những rủi ro trong hoạt động tín dụng ngày một đa dạng và phức tạp hơn thì việc nâng cao hiệu quả thẩm định đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mặc dù chi nhánh Hai B à Trưng l à một trong những chi nhánh đi đầu của VietinB ank nhưng vẫn không thể tránh khỏi những khó khăn v à trở ngại trong hoạt động thẩm định nói chung và thẩm định tín dụng khách hàng c á nhân nói ri êng . Chương 3 đã nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định và tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietinbank - chi nhánh Hai B à Trưng , đồng th ời cũng đưa ra c ác kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ,
đối với NHNN và đối với VietinBank. Việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả thẩm định khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Hai B à Trưng góp phần nhận ra các mặt được và chưa được trong phạm vi một chi nhánh ngân hàng nói riêng và tình hình chung của các chi nhánh Vietinbank nói chung. Tuy nhiên, các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân nêu trên có thể chưa đầy đủ, song hy vọng rằng đó l những đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu quả thẩm định hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân, góp phần v o tăng trưởng lợi nhuận cho chi nh nh đồng th i tăng cư ng s c mạnh cạnh tranh tr n địa b n hướng tới kinh doanh hiệu quả v đ p ng tối đa nhu cầu khách hàng.
KẾT LUẬN
Thẩm định tín dụng có vai trò quyết định tới sự thành bại của hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại. Nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng nói chung
và thẩm định tín dụng KHCN nói riêng luôn là yêu cầu cấp thiết đối với các Ngân
hàng thương mại. Việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín
dụng KHCN có ý nghĩa to lớn trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao uy
tín ngân hàng và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Đây là một vấn đề khá phức tạp vì đối tượng áp dụng của nó là các KHCN,
là những đối tượng rất hạn chế trong việc chứng minh năng lực tài chính thực tế
của mình.
Mặc dù vậy, trong quá trình nghiên c ứu đề tài đã kết hợp giữa lý luận và thực
hành với mục đích đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietinbank - CN Hai B à Trưng. Nội dung luận văn tập trung hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Khái quát vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định tín dụng khách hàng
cá nhân của Ngân h ng thương mại.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đoàn Thị Thúy Hà (2015), “Nâng cao hiệu quả dịch vụ tín dụng tại VietinBank chi nhánh Quang Minh ”, luận văn Thạc sỹ , Đại học Kinh tế
Quốc Dân.
2. NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hung “Giáo trình tín dụng ngân hàng”, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản lao động- xã hội, 2014.
3. NGND.PGS.TS. Tô Ngọc Hung “Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, 2009.
4. Phạm Thị Kiều Nhi (2012), “Ảnh hưởng của hiệu quả dịch vụ tín dụng đến
sự hài lòng của khách hàng tại một số ngân hàng thương mại cổ phần trên
địa bàn TP. Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc sỹ, Đại học kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM.
5. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, ‘ Giáo trình tín dụng ngân hàng”, Học Viện Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, 2014.
6. TS Lê Thị Xuân: “Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp”, Học viện Ngân Hàng , NXB Đại Học Kinh tế quốc dân, 2010.
7. Bộ Tu pháp , B ộ Tài nguyên và Môi truờng, Ngân hàng Nhà nuớc (2014),
Thông tu li ê n tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014
huớng dẫn một số vấn đề xử lý TSB Đ .
8. Chính phủ (2006), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngày 20 tháng 11 năm 2014 .
11.Ngân hàng Nhà nước (2014), thông tư 06/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định về các giới
hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ ch c tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài ng ày 27 tháng 05 năm 2017.
12.Sổ tay tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
13.Website của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam www.vietinbank.vn Website Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn .
Tiếng Anh
14.“8 ways to improve your Bank or Credit Union’s Customer service”,
truy
cập tháng 07/2017, http://silvercloudinc.com .