Hoàn thiện tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán

Một phần của tài liệu 1608 tổ chức công tác kế toán tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 90)

Việc ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào công tác kế toán là xu huớng tất yếu trong thời đại mới, giúp tăng năng suất, chất luợng công việc kế toán và cũng là cách để tinh gọn bộ máy hoạt động của đơn vị.

Đơn vị cần thuờng xuyên nâng cấp phần mềm kế toán và yêu cầu sự hỗ trợ sửa chữa kịp thời từ nhà cung cấp phần mềm ngay khi bị chậm, bị lỗi hệ thống. Nâng cấp hệ thống mạng, hệ thống máy tính đủ mạnh để các phần mềm hoạt động tốt. Trong quá trình sử dụng các phần mềm phải chú ý theo dõi để đề nghị đơn vị thiết kế phần mềm sửa đổi các nội dung theo quy định pháp luật mới đuợc ban hành.

Trong quá trình sử dụng các phần mềm, đơn vị cũng cần có sự so sánh, đánh giá các phần mềm đang sử dụng bị chồng chéo chức năng, kiến nghị với các cơ quan quản lý để có biện pháp xử lý, nhu thay đổi hay cắt giảm phần mềm không cần thiết.

Hiện nay, cơ quan thuế, kho bạc nhà nuớc và bảo hiểm xã hội đã cung cấp các dịch vụ công trực tuyến hiện đại, việc kê khai thông tin và giao dịch của các đơn vị với các cơ quan này có thể thực hiện nhanh chóng thông qua phần mềm online mà không cần phải mang hồ sơ sổ sách đến tận nơi trụ sở giao dịch. Do vậy các đơn vị nên đăng ký chữ ký điện tử và tham gia vào các dịch vụ công này để nâng cao năng suất và hiệu quả công việc cũng nhu tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại. Tuy vậy, để việc giao dịch trực tuyến này đạt hiệu quả cao, kế toán cũng cần đặc biệt chú trọng vấn đề kiểm soát hồ sơ chứng từ truớc khi gửi, tránh gây sai sót phải bổ sung hay sửa lại.

3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN

THPT công lập trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có tính khả thi, các cơ quan quản lý Nhà nước, UBND tỉnh và các cơ quan quản lý khác cũng như chính các trường cần thực hiện một số nội dung cụ thể như sau:

3.4.1. về phía các cơ quan quản lý Nhà nước

- Nhanh chóng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật cụ thể

hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho các ĐVSN công trong lĩnh vực

giáo dục và đào tạo theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP để làm căn cứ cho các trường

THPT công lập tỉnh Hưng Yên tiếp tục thực hiện tự chủ trong giai đoạn mới. - Ban hành quy định mới về danh mục loại hình đào tạo, học phí và các khoản thu sự nghiệp giáo dục mới phù hợp giúp các trường có điều kiện thực hiện tự chủ do hiện nay các mức thu thấp và bị khống chế, các trường không có đủ nguồn tài chính để bù đắp chi phí đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo và tái đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nên không đáp ứng đủ tiêu chí về cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng.

- Hoàn thiện quy định hỗ trợ đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong giáo dục và đào tạo, khuyến khích sự tham gia, đóng góp của người dân, các tổ chức vào các hoạt động giáo dục và đào tạo.

- Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, tăng cường đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất các hoạt động sự nghiệp giáo dục.

- Tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra kế toán, tài chính, tài sản trong việc phát hiện các hạn chế, vi phạm để hướng dẫn khắc phục, đề xuất cách xử lý phù hợp.

- Sớm ban hành những văn bản hướng dẫn, vận dụng kế toán quản trị ở các ĐVSN có thu để giúp các đơn vị có thể vận dụng cụ thể vào trong quá trình quản lý đơn vị, giúp đánh giá mức độ hiệu quả các hoạt động theo mục tiêu đề ra để có thể lập, thực hiện kế hoạch và ra quyết định phù hợp với tình hình thực tế.

3.4.2. về phía nhà trường

- Lãnh đạo và cán bộ, nhân viên kế toán các đơn vị phải có sự thay đổi thực sự trong nhận thức về tự chủ tài chính, xóa bỏ tư tưởng ỷ lại trông chờ bao cấp từ nhà nước mà phải năng động, đổi mới cải tiến trong dạy và học, trong quản lý thu chi tài chính, phát huy được hiệu quả sử dụng nguồn lực một cách tối ưu và tiết kiệm chi phí để tăng thu nhập cho cán bộ.

- Lãnh đạo nhà trường (nhất là Hiệu trưởng) cần trau dồi kiến thức quản lý tài chính, sát sao với công tác kế toán và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị; chỉ đạo các bộ phận phối hợp chặt chẽ với kế toán.

- Nhân viên kế toán cần thực hiện đúng chính sách, quy định của pháp luật

về kế toán - tài chính, thực hiện nghiêm quy định về thông tin, báo cáo kế toán theo chế độ hiện hành. Đồng thời cũng cần nâng cao khả năng tham mưu với lãnh đạo trong để thực hiện tốt công tác kế hoạch - tài chính tại đơn vị mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh Hưng Yên là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng hoạt động của các nhà trường trong định hướng phát triển tiếp theo.

Trên cơ sở các ưu điểm, hạn chế được rút ra từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các trường THPT công lập tỉnh Hưng Yên tại chương 2, tác giả đã đưa ra các nguyên tắc để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường, đồng thời kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường THPT công lập tỉnh Hưng Yên trong điều kiện thực tế để áp dụng các giải pháp đó nhằm khắc phục những tồn tại để công tác kế toán tại các trường trở nên hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN

Với đề tài “Tổ chức công tác kế toán tại các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”, luận văn đã thực hiện các nội dung như sau:

Thứ nhất, luận văn đã góp phần làm rõ lý thuyết cơ bản về tổ chức công tác kế toán tại các ĐVSNCL nói chung.

Thứ hai, luận văn đã trình bày được thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, tìm ra nguyên nhân của các vấn đề tồn tại.

Thứ ba, kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh Hưng Yên về bộ máy kế toán, hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán, hệ thống báo cáo kế toán, công tác kiểm tra kế toán cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại phục vụ công việc của kế toán .

Các kết quả nghiên cứu từ luận văn là thực sự cần thiết và phù hợp cho công tác kế toán tại các trường THPT công lập tỉnh Hưng Yên trở nên hiệu quả hơn trong tình hình hiện nay, qua đó làm tài liệu tham khảo giúp cho việc quản lý tài chính tại các trường được hữu hiệu và cung cấp thông tin tài chính kế toán tin cậy phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tại đơn vị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên khóa XVIII (2016), Nghị quyết số 09 - NQ/TU về Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020, định hướng năm 2025, Hưng Yên.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT

ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT

ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ Sở GD&ĐT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN”, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 về chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 61/2017/TT-BTC hướng dẫn công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được NSNN hỗ trợ, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 69/2017/TT-BTC hướng dẫn lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm, Hà Nội.

độ kế toán hành chính, sự nghiệp, Hà Nội.

10. Bộ Tài chính (2018), Thông tư sổ 90/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 61/2017/TT-BTC hướng dẫn công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được NSNN hỗ trợ, Hà Nội.

11. Bộ Tài chính (2018), Thông tư sổ 99/2018/TT-BTC hướng dẫn lập báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị kế toán nhà nước là đơn vị kế toán cấp trên, Hà Nội.

12. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN công lập, Hà Nội.

13. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của ĐVSN công lập, Hà Nội.

14. Phạm Lê Diễm Hằng (2018), Tổ chức kế toán trong các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thanh Trì thành phổ Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Hoàn thiện báo cáo tài chính công,

Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

16. ThS. Nguyễn Thị Hoài (2017), ,,Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp“, Tạp chí Tài chính, số tháng 7.

17. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý tài chính công, Hà Nội.

18. Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016), Nghị quyết sổ 75/2016/NQ-HĐND về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, Hưng Yên.

19. ThS. Phạm Quang Huy (2013), „Kế toán khu vực công và chu trình quản trị tài chính công hiện đại“, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 10 (20).

đổi của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số tháng 5. 21. Lê Thị Thanh Hương (2012), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Minh Hường (2004), Tổ chức kế toán ở các trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

23. Ma Thị Hường (2015), Tổ chức hạch toán kế toán trong các ĐVSN công lập thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

24. Bùi Thị Yến Linh (2014), Tổ chức công tác kế toán tại các cơ sở y tế

công lập tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

25. ThS. Nguyễn Thị Minh Phương (2014), „Vai trò của kế toán hành chính sự nghiệp trong quản lý ngân sách“, Tạp chí Tài chính, số 5.

26. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội. 27. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục số 44/2009/QH12, Hà Nội. 28. Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Hà Nội. 29. Quốc hội (2015), Luật Phí và Lệ phí số 97/2015/QH13, Hà Nội. 30. Bùi Thị Ngọc Trâm (2017), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại trường Lê Duẩn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

31. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2011), Giáo trình Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp, Hà Nội.

32. Trường Đại học Lao động Xã hội (2008), Giáo trình Quản trị tài chính đơn vị hành chính, sự nghiệp, Hà Nội.

33. Sở GD&ĐT, Sở Tài chính, Sở Lao động Thương binh và Xã hội và Kho bạc nhà nước tỉnh Hưng Yên (2016), Hướng dẫn liên ngành số 1277/HD- LN hướng dẫn thu, quản lý sử dụng các khoản thu trong các cơ Sở GD&ĐT

S T T Số hiệu TK cấp Số hiệu TK cấp 2, 3

Tên tài khoản Phạm vi ápdụng

ɪ CÁC TÀI KHOẢN TRONG

BẢNG

LOẠI 1

ɪ 111 Tiền mặt Mọi đơn vị

1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ

ɪ 112 Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Mọi đơn vị

1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ

~ 113 Tiền đang chuyên Mọi đơn vị

ɪ 121 Đầu tu tài chính ĐVSN

thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Hung Yên từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021, Hung Yên.

34. Ủy ban nhân dân tỉnh Hung Yên (2016), Quyết định số 15/2016/QĐ-

UBND quy định mức thu các khoản thu trong các cơ Sở GD&ĐT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Hung Yên từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021, Hung Yên.

35. Ths. Trần Thị Yến (2018), “Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và việc tiếp cận chuẩn mực kế toán công quốc tế”, Tạp chí Tài chính, số tháng 3.

Tiếng Anh

1. Earl R. Wilson, Leon E. Hay, Susan C. Kattelus (2001), Accounting for Govermental and Nonprofit Entities, McGraw-Hill, 12th Edition, New York.

2. Xu & ctg (2003), Key Issues Accounting Information Quality Management: Australian Case Studies, Industrial Management & Data Systems, 103 (7), 461-470.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Hệ thống tài khoản kế toán

(Ban hành kèm theo Thông tư sổ 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc hướng dân chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp)

1331 hàng hóa, dịch vụ

1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ

1374 Tạm chi từ dự toán ứng trước 1378 Tạm chi khác

9 138 Phải thu khác Đơn vị có phát

sinh 1381 Phải thu tiền lãi

1382 Phải thu cô tức/lợi nhuận

1383 Phải thu các khoản phí và lệ phí 1388 Phải thu khác

lõ "

141 Tạm ứng Mọi đơn vị

ɪ 152 Nguyên liệu, vật liệu Mọi đơn vị

1 2"

153 Công cụ, dụng cụ Mọi đơn vị

1 3^ 154 Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang ĐVSN 1 4" 155 Sản phâm ĐVSN ∣ 5 156 Hàng hóa ĐVSN LOẠI 2 1 6

211 Tài sản cô định hữu hình Mọi đơn vị

2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 211 11 Nhà cửa 211 12 Vật kiến trúc

2112 Phương tiện vận tải

211

21 Phương tiện vận tải đường bộ 211

22 Phương tiện vận tải đường thủy 211

23

Phương tiện vận tải đường không

2113 Máy móc thiết bị

211 31

Máy móc thiết bị văn phòng 211

32

Máy móc thiết bị động lực 211

33

Máy móc thiết bị chuyên dùng

2114 Thiết bị truyền dẫn

2115 Thiết bị đo lường thí nghiệm 2116

Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm

2118 Tài sản cố định hữu hình khác

1 7

213 Tài sản cô định vô hình Mọi đơn vị

Một phần của tài liệu 1608 tổ chức công tác kế toán tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 90)