6. Kết cấu của luận văn
4.2. Hàm ý chính sách giảm thiểu khả năng Xảy ra kiệt quệ tà
ệ tài chính
4.2.1. Hàm ý chính sách liên quan quy mô doanh nghiệp
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tổng tài sản để đại di ệ n cho quy mô doanh nghiệp. Nếu nhìn nhận trên góc độ doanh nghiệp chưa xảy ra ki ệt quệ tài chính, các nhà quản lý có thể hạn chế nguy cơ xảy ra kiệt quệ tài chính bằng cách mở rộng quy mô hoạt động, sản xuất và kinh doanh, bằng cách xây dựng các nhà xưởng sản xuất mới; tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng mục đích tăng trưởng sản lượng sản xuất; thiết lập mạng lưới phân phối, điểm bán hàng; nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, tiếp cận đông đảo nhu cầu và mục đích ti êu dùng của khách hàng; v.v. Tuy nhiên, nhi ề u nghiên cứu cũng chỉ rõ, việ c mở rộng quy mô doanh nghi ệp quá mức, vượt quá tầm kiểm soát và năng lực đi ều hành của doanh nghi ệp, tức lợi thế kinh tế theo quy mô biến mất có thể khiến doanh nghi p giảm hi u quả hoạt động, báo cáo kết quả kinh doanh thu lỗ và lâm vào cảnh kiệt quệ . Do đó, các doanh nghi ệp nên cân đối giữa chi phí và lợi ích của quy mô hi ện tại, có đang ở dưới hay trên mức quy mô tối ưu cho phép hay không . Ngoài ra, quy mô doanh nghi ệp là một khái ni ệm trừu tượng thay vì chỉ dựa vào các con số trên báo cáo tài chính. Ngoài tổng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, quy mô doanh nghi p có thể được nhìn nhận ở thương hi ệu, uy tín đối với thị trường . Do đó, các doanh nghi p cũng cần minh bạch các thông tin của mình, tránh vi c làm trơn, làm mượt con số báo cáo tài chính. Có được ni ềm tin của các nhà đầu tư và các nhà cung ứng vốn là lợi thế, có thể cần tới khi doanh nghi p cần vốn tài trợ trong bối cảnh ki t qu .
4.2.2. Hàm ý chính sách liên quan thanh kho n
Phát hi n cho thấy rằng các doanh nghi p có mức độ thanh khoản thấp có nhi ều khả năng gặp phải ki ệt quệ tài chính, bởi vì các doanh nghi ệp hạn
chế tiền mặt dễ chịu ảnh hưởng bởi các cú sốc tiêu cực ngoại sinh đối với dòng ti ền của các doanh nghi ệp khác. Hệ số thanh toán hi ện thời càng thấp cho thấy rằng doanh nghi ệ p có lượng vốn ngắn hạn thấp hơn để trang trải các nghĩa vụ đến hạn. Doanh nghi ệp không thể đáp ứng các nghĩa vụ hiện tại có thể có khả năng cao gặp ki ệt quệ tài chính. Do đó, các nhà quản lý cần có chính sách quản lý mức độ thanh khoản phù hợp, dựa vào việ c xem xét các cách quản lý sau đây:
(1) Quản lý khoản phải thu: Bán chị u (credit sales) là một hình thức giao dịch mở rộng hạn mức tín dụng cho khách hàng và chuyển giao các khoản
phải thu cho người bán. Tùy thuộc vào các đi ều khoản trả nợ, doanh
nghi ệ p
có thể nhận được tiền sau vài tuần hoặc thậm chí vài tháng. Quản lý khoản
phải thu là cách quản lý tín dụng, bao gồm các quyết định liên quan đến điều
khoản bán hàng, phân tích tín dụng, quyết đ nh và chính sách vay nợ. Vi c
nới lỏng chính sách các khoản phải thu có nghĩa là doanh nghi ệp đang mở
rộng bán ch u tới người tiêu dùng. Vi c mở rộng bán ch u cho phép các nhà
cung cấp có cơ hội thu được nhi u lợi nhuận hơn do vi c mở rộng cơ sở khách hàng. Tuy nhiên, bán chịu cũng mang lại rủi ro, như khách hàng
có thể
rơi vào khủng hoảng mất khả năng thanh toán, điề u này sẽ khiến khoản bán
ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, mức hàng tồn kho cao cũng có tác động đáng kể đến các doanh nghi ệp vì nó làm giảm tính thanh khoản và các khoản tiền có sẵn cho các chi phí khác. Quản lý và tối ưu hóa mức hàng tồn kho là những nhiệm vụ đòi hỏi sự cân bằng giữa doanh thu và vốn. Nếu mức hàng tồn kho quá thấp, các doanh nghi ệp có thể bỏ lỡ doanh thu ti ềm năng khi nhu cầu tăng hoặc có khả năng không thể giao hàng đúng hạn . T uy nhi ên, đầu tư quá nhi ề u vào hàng tồn kho có thể gây ra sự thiếu hụt
ti ền mặt, vốn có thể được sử dụng trong các dự án khác mang lại hiệu quả cao hơn.
(3) Quản lý ti ề n mặt và chứng khoán ngắn hạn: Bởi vì phải hoạt động trong thị trường không hoàn hảo, các doanh nghi ệ p có thể gặp khó
khăn trong
vi ệ c tiếp cận vốn bên ngoài hoặc chịu chi phí đi vay cao . Nắm giữ ti ề
n mặt là
một bộ đ m giữa nguồn tài trợ của doanh nghi p và vi c sử dụng các nguồn
lực. Vi ệ c nắm giữ ti ền mặt cao làm hạn chế khả năng các doanh nghi
ệp đầu tư
vào các dự án sinh lời trước mắt, nhưng nếu thiếu tiền mặt (thiếu thanh khoản), các doanh nghi ệp lại không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính khi
đến hạn và có nguy cơ đối mặt kiệt quệ . Do đó, ngay cả khi nắm giữ
tiền mặt
không tạo ra nhi ều lợi nhuận, các doanh nghi ệp vẫn phải duy trì một lượng
ti n mặt nhất đ nh cho mục đích giao d ch và đáp ứng các giao d ch hàng ngày. Việ c xác định lượng ti ền mặt nắm giữ còn tùy vào sự cân bằng
thế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Bằng cách cố gắng kéo dài thời hạn thanh toán càng lâu càng tốt, các doanh nghi ệp có nhi ều thời gian hơn để tạo ra tiền mặt để trả cho các khoản phải trả và nhi ều thời gian hơn để quản lý hi ệu quả doanh nghi ệp của mình.
4.2.3. Hàm ý chính sách liên q na n đòn bẩy tài chính
Với vi ệ c phát hi ệ n mức độ đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến nguy cơ ki ệt
quệ tài chính, các doanh nghiệp hi ện có mức đòn bẩy cao cần xác định lại cấu trúc vốn hợp lý cho mình, nhằm đạt được mức hi ệu quả hoạt động cao nhất với rủi ro thấp nhất.
(1) Tích cực nghiên cứu và ứng dụng phân tích định lượng để đưa ra quyết định cấu trúc vốn: Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước
đều cung cấp minh chứng rằng quyết định cấu trúc vốn chịu ảnh hưởng bởi
nhi ều nhân tố và b ị ràng buộc bởi những điề u ki ện khác nhau về lợi
nhuận và
sự an toàn, tình trạng ki ệt quệ tài chính, vì mục tiêu tăng giá trị doanh nghiệp.
Điề u này gợi ý cho các nhà quản trị tài chính doanh nghi ệp hướng đến nghiên
cứu và ứng dụng phương pháp phân tích định lượng đề đưa ra quyết đ
ịnh cấu
trúc vốn. Xuất phát từ gợi ý trên, các doanh nghi ệp cần xác định được mô
hình hồi quy với biến phụ thuộc là cấu trúc vốn, có thể là sự kết hợp
giữa nợ
hoạch đị nh cấu trúc vốn cho tương lai, bằng cách thay thế những kết hợp khác nhau về giá trị mục tiêu của các biến độc lập để xác đị nh cấu trúc vốn dự kiến và từ đây, nhà quản trị tài chính tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn với các đi ều ki ện ràng buộc về lợi nhuận dành cho chủ sở hữu và tình trạng ki ệt quệ tài chính để đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng về cấu trúc vốn, làm cơ sở thiết lập các bi ện pháp thực hiệ n, định hướng công tác tổ chức huy động vốn cho kế hoạch.
(2) Điều chỉnh cấu trúc nợ theo hướng giảm bớt nợ vay, tập trung chủ yếu là giảm các khoản nợ vay có lãi suất cao: Đối với bi ệ n pháp này sẽ hướng
đến cán cân nợ, tức đòn bẩy tài chính. Thực hiệ n điề u chỉnh cấu trúc
nợ theo
hướng giảm bớt mức độ sử dụng nợ vay, tập trung chủ yếu là giảm các khoản
nợ vay có lãi suất cao sẽ góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực cho cấu
trúc vốn của doanh nghi ệp nhờ tiết ki ệm chi phí sử dụng nợ và giảm
bớt áp
lực thanh toán chi phí lãi vay . Để thực hi ện điề u chỉnh cấu trúc nợ
theo hướng
nói trên, nhà quản tr tài chính doanh nghi p có thể nghiên cứu và thực hi n
các bi n pháp cụ thể như sau:
- Thứ nhất, vay nợ ngắn hạn thông qua phát hành thương phiếu (commercial paper), đó là chứng nhận nợ có thời hạn ngắn, thường là 30-90
ngày, không cần tài sản đảm bảo mà doanh nghi p phát hành dựa tr n cơ sở
dụng, tạo ni ề m tin cho đối tác, và từ đó, tăng cường các hoạt động đàm phán với nhà cung cấp mở rộng chính sách tín dụng thương mại, tăng chiếm dụng khoản phải trả. Hoặc doanh nghi ệp chú trọng đảm bảo chất lượng và lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm để hướng đến khai thác nguồn vốn chiếm dụng từ khách hàng thông qua yêu cầu thanh toán trước. Dù biết rằng việ c phải thanh toán là điều chắc chắn, nhưng chiếm dụng những khoản ti ền không chịu phí vẫn là một thế lớn mà doanh nghi ệp cần phải xem xét.
- Thứ ba, nghiên cứu và mạnh dạn tạo ra các khoản chênh lệ ch tạm thời giữa lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận kế toán trước thuế theo hướng doanh nghi ệp sẽ trì hoãn nộp thuế, tạo cơ hội giảm bớt tiền chi nộp thuế trong năm hi ện hành và nộp trả cho Nhà nước vào những năm sau . Như vậy, doanh nghi ệp vừa gia tăng nguồn vốn dài hạn, ổn định nhưng cũng vừa tiết ki ệm chi phí sử dụng vốn . Tuy nhi ê n để làm được đi ề u này, doanh nghi ệ p cần có nhà
quản trị tài chính với trình độ chuyên môn vững chắc và có nhận thức đúng, đầy đủ về các quyết định tài chính trong môi trường thuế, đặc biệt là thực tế quy định tính thuế tại Vi ệt Nam, chẳng hạn doanh nghiệp có thể trích khấu hao nhanh đối với tài sản cố đ nh cho mục đích tính thuế bằng cách lựa chọn thời gian khấu hao ngắn hơn hoặc sử dụng phương pháp khấu hao nhanh.
(3) Đi ề u chỉnh cấu trúc vốn theo hướng đến tương thích với cấu trúc tài sản: Sự tương thích giữa cấu trúc vốn và cấu trúc tài sản là cơ sở rất quan
trọng giúp doanh nghi p giải quyết bài toán mối quan h lợi nhuận và rủi ro.
Vì vậy các doanh nghi p cần chủ động đi u chỉnh cấu trúc vốn dựa vào cấu
trúc tài sản để không rơi vào tình trạng mất cân đối cấu trúc tài chính,
từng doanh nghi ệp còn chịu sự chi phối bởi đặc điểm ngành nghề kinh doanh, khẩu vị của nhà quản trị tài chính, khả năng luân chuyển giá trị của tài sản và môi trường hoạt động, đi ều này đòi hỏi nhà quản trị tài chính phải biết vận dụng một cách linh hoạt nguyên tắc tương thích giữa cấu trúc vốn với cấu trúc tài sản.
4.2.4. Hàm ý chính sách liên quan việc mở rộng doanh thu và lợi nhuận
Trong nghiên cứu này, tác giả phát hi ệ n tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận giúp doanh nghi ệp tránh được nguy cơ xảy ra kiệt quệ tài chính. Muốn tăng trưởng doanh thu, hoặc các doanh nghi p có thể thực hi n các chính sách giá cả nhằm tác động lượng cầu hàng hóa và dịch vụ của khách hàng, đối tác; hoặc thay đổi trong chính cung hàng hóa và dịch vụ, bằng cách gia tăng chất lượng sản phẩm, tạo sự đột phá trong sản phẩm. Do đó, tác giả đề xuất một số giải pháp sau đây:
- Doanh nghi ệp nên áp dụng các thực tiễn quản lý hiện đại, tối ưu hóa quy trình sản xuất, cung ứng nội bộ nhằm tiết giảm tối đa các chi phí vận
hành, quản lý của mình . Đó là ti ền đề để các doanh nghi ệp có các thay đổi
trong giá cả, giúp gia tăng doanh thu cũng như lợi nhuận từ việ c cung cấp
hàng hóa và d ch vụ ra ngoài th trường.
- Các doanh nghiệp nên thực hiện các hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng khác bi t, cố gắng nhận nhi u thi n cảm và sự truy n mi ng tích
cực từ các khách hàng, từ đó có được h khách hàng thân thiết, mạng
- Các doanh nghiệp cần hoạch định kỹ lưỡng kế hoạch tài chính dài hạn, trong đó, phải cân đối nhu cầu vốn đầu tư tổng thể với khả năng tài chính của doanh nghiệp . Đặc biệt là phải thực hiện thử nghiệm khả năng chịu đựng (stress test) trong viễn cảnh khủng hoảng dòng tiền hay các cú sốc dai dẳng. Các quyết định đầu tư một khi đã đưa ra và triển khai sẽ rất khó từ bỏ và nhi ều khi doanh nghiệp buộc phải “đâm lao đành phải theo lao”, và nếu quyết đ ịnh từ bỏ, vi ệ c bán dự án thậm chí sẽ gây lỗ nặng. Chính vì vậy, các quyết định đầu tư nên được thẩm đ ịnh kỹ lưỡng để loại bỏ các dự án không sinh lời tốt hoặc không thực sự cần thiết thay vì đề phải sửa sai đầy tốn kém sau này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong Chương 4, tác giả tóm tắt các phát hi ệ n thực nghi ệ m trong Chương 3, đồng thời cung cấp một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro ki ệt quệ tài chính trong các doanh nghiệp niêm yết tại Vi ệt Nam, liên quan đến quy mô, thanh khoản, đòn bẩy, doanh thu và lợi nhuận. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất một kiến nghị cho các doanh nghi ệp trong vi ệ c hạn chế nguy cơ kiệt qu tài chính.
KẾT LUẬN
Phân tích khả năng xảy ra ki ệt quệ tài chính là một vi ệ c làm quan trọng để giúp ban quản trị doanh nghi ệp có thể hành động hoặc đưa ra quyết đ ịnh đúng đắn nhằm có hướng khắc phục. Một trong những lý do chính mà doanh nghi ệ p đóng cửa kinh doanh là thu nhập ròng tạo ra không đủ cho chi tiêu; do đó, doanh nghi ệp không thể thanh toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của mình khi đến ngày đáo hạn. Ngoài ra, doanh nghi ệp cũng không nhận được bất kỳ lợi nhuận nào từ các hoạt động kinh doanh của mình. Ki ệt quệ tài chính
vẫn đang là chủ đề thú vị cho giới nghiên cứu phân tích và khám phá, lý do là vì vi ệ c dự đoán sự tồn vong của một doanh nghi ệp lúc nào cũng cần thiết. Nói
chung, kiệt quệ tài chính có thể được đo lường bằng cách phân tích báo cáo tài chính, bởi vì báo cáo tài chính rất hữu ích để nhận định vị thế tài chính có được từ kết quả hoạt động của doanh nghi p trong một giai đoạn nhất đ nh. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghi ệp, đòi hỏi phải có công cụ đo lường, chẳng hạn như các chỉ số tài chính.
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến khả năng xảy ra ki t qu tài chính của các doanh nghi p niêm yết tại Vi ệt Nam. Mẫu dữ li ệu bao gồm 469 doanh nghi ệp phi tài chính, niêm yết trên 2 sàn giao d ị ch HO S E và HNX trong giai đoạn 2011-2019. Mô hình nghiên cứu bao gồm biến phụ phuộc ki t qu tài chính, là biến giả nh phân nhận 2 giá trị 0 và 1 tương ứng cho trường hợp doanh nghi ệp khỏe mạnh và ki ệt quệ tài chính; các biến độc lập gồm các tỷ số tài chính là quy mô doanh nghi ệp, thanh khoản, đòn bẩy tài chính, lợi nhuận, tăng trưởng và dòng ti ền. Kết quả hồi quy logistic phát hi ện 5 yếu tố tài chính (ngoại trừ dòng ti ền) là các chỉ báo quan trọng của khả năng xảy ra ki t qu tài chính của các doanh nghi p. Cụ thể, trong khi mức độ sử dụng nợ ảnh hưởng cùng chi u đến ki t
mô hình dự đoán chính xác 83,51% khả năng xảy ra ki ệt quệ tài chính và giá trị AUC lớn hơn 0,5, đảm bảo tính tín cậy của mô hình dự báo. Từ các kết quả thực nghi ệm, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiểu nguy cơ ki ệ t quệ tài chính của các doanh nghi ệp.
Mặc dù nghi ên cứu làm rõ được tác động của các yếu tố đặc thù doanh nghiệp l ên nguy cơ xảy ra ki ệt quệ tài chính của các doanh nghi ệp niêm yết, tuy vậy, nghi ên cứu chưa làm rõ được ảnh hưởng của các yếu tố đặc thù ngành (tính cạnh tranh, lãi suất, v . v . . . ) và các yếu tố vĩ mô (tăng trưởng,