6. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Các yếu tố kinh tế vĩ mô
Các yếu tố bên ngoài còn được gọi là các yếu tố kinh tế vĩ mô, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghi ệ p và do đó, có thể dẫn đến tình trạng ki ệt quệ tài chính, nếu các doanh nghiệ p không xác đ ịnh và quản lý các yếu tố này một cách chiến lược. Các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm; lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, bất ổn chính trị và bất ổn trong chính sách của chính phủ.
1.3.2.1. Lạm phát
Tỷ l lạm phát ở một quốc gia có thể ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghi ệp. Hầu hết các doanh nghi ệp có khả năng hoạt động tốt hơn khi tỷ l ệ lạm phát trong nước ổn đ ịnh và thấp. Sự gia tăng của tỷ l ệ lạm phát tạo ra các bất ổn trong môi trường kinh doanh và do đó, không khuyến khích đầu tư. Ngoài ra, lạm phát có thể làm cho vi ệc xuất khẩu của các doanh nghi ệp trở nên kém cạnh tranh hơn tr n th trường toàn cầu và làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp . Do đó, điều này dẫn đến sự sụt giảm lợi nhuận của doanh nghi ệp; và sự sụt giảm liên tục trong lợi nhuận của doanh nghi ệp có thể dẫn đến tình trạng ki t qu tài chính.
1.3.2.2. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động và hi ệu quả hoạt động của doanh nghi p. Ví dụ, sự bất ổn của tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng bất lợi đến các doanh nghiệp, thông qua thay đổi giá nguyên liệu đầu vào, công nghệ nhập khẩu để thực hiện các hoạt động của mình . Đồng ti ền giảm giá làm cho vi ệ c nhập khẩu trở nên đắt đỏ và do đó, làm tăng chi phí sản xuất. Trong tình huống doanh nghi ệp không thể hòa vốn do chi phí sản xuất cao sẽ
làm cho doanh nghiệp có khả năng thanh khoản thấp, thua lỗ cũng như cản trở doanh nghi ệp thực hiệ n các nghĩa vụ hợp đồng khi đến hạn.
1.3.2.3. Lãi suất
Hơn nữa, vi ệ c tăng lãi suất đối với các khoản tie n đi vay không khuyến khích doanh nghi ệp vay vốn, do đó, gây khó khăn trong vi ệ c hồi sinh doanh nghi ệp đang gặp khó khăn. Do đó, lãi suất tăng thường không khuyến khích đầu tư, vì các nhà đầu tư sáng suốt không ưa thích chi phí đi vay cao, tác động ngược chiều đến tỷ suất lợi nhuận kinh doanh. Ngoài ra, việ c lãi suất tăng là một cản trở lớn đối với khả năng thực hiện tốt nghĩa vụ vay vốn của các nhà đầu tư, trong việ c trả nợ gốc và lãi. Tình trạng tiến thoái lưỡng nan này trong vi ệc hoàn trả các khoản nợ vào thời điểm đến hạn có thể khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng ki t qu tài chính.
1.3.2.4. Điều kiện kinh tế vĩ mô
Một yếu tố kinh tế vĩ mô khác là bất ổn chính trị và sự bất ổn của các chính sách của chính phủ. Ví dụ, tình trạng bất ổn chính trị ở một quốc gia, có thể làm ngừng hoạt động của các doanh nghi ệ p và đi ều này có thể có tác động ngược chiều đến tổ chức, chẳng hạn như đe dọa sự tồn tại của các doanh nghi p Hơn nữa, sự thay đổi thường xuyên trong các chính sách của chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghi p và đi u này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và gây ra ki t qu tài chính cho doanh nghi p. Một lần nữa, sự thay đổi thường xuyên trong các chính sách của chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến vi c bán hàng, phân phối, chuỗi cung ứng, danh tiếng của tổ chức trên th trường, tầm nhìn và quá trình ra quyết đ nh của tổ chức.