Nhằm đảm b ảo an toàn cho các kho ản vay, CBTD phải trực tiếp kiểm tra và giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng để đảm b ảo vOn vay được sử dụng đúng mục đích, an to àn và hi ệ u quả. Đ O i với c ác CTTCTD , thông thường nhân viên
bán hàng và một bộ chuyên trách tại hội sở chính của công ty sẽ cùng có nhiệm vụ kiểm soát kho ản vay sau cho vay, đôn đO c khách hàng đến hạn trả nợ.
hoặc tiến hành kiểm tra thực tế thu thập hóa đơn chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay tùy tình phương thứ c cho vay (cho vay tiền mặt, cho vay qua đại lý, cho vay tiêu dùng truyền thống .v.v...).
Đ ố i với hình thức kiểm tra giám sát kho ản vay bằng gọi điện thì cách thức và nội dung câu hỏi kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay phải được quy định chi tiết và có hướng dẫn thực hiện cuộc gọi chào mừmg và giám s át sau vay trong quy định của
Công ty.
Cần quy định thời gian tố i đa phải thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn, có thể quy định t ố i đa 10 ng ày sau gi ải ngân đố i với cho vay tiền mặt; tố i đa 30 ng ày
sau gi ải ngân đố i với các hình thứ c cho vay k hác.... Ngoài ra dự a trên giá trị kho ản
vay để xác định tần suất kiểm tra, giá trị kho ản vay càng lớn tần suất kiểm tra càng cao.
Thứ hai: Thường xuyên theo dõi và đánh giá lại giá trị tài sản đảm b ảo 6 tháng 1 lần trong trường hợp cho vay có tài s ản đảm b ảo. N ếu tài s ản đảm b ảo bị gi ảm giá
thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài s ản đảm b ảo khi cần thiết.
Thứ ba: Thường xuyên nhắc nhở khách hàng thực hiện đúng những quy định trong hợp đồng vay vốn và thực hiện việ c thanh toán nợ g ố c và lãi cho Công ty khi đến hạn.
Hoạt động CVTD chịu ảnh hưởng của nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì vậy nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra, cần thực hiện kiểm tra, kiểm so át thường xuyên đối với hoạt động này, đặc biệt là những kho ản vay không có tài sản b ảo đảm . Thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin khách hàng vì đối tượng khách hàng cá nhân là những người khó quản lý thông tin nhất. Hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng vay tiêu dùng phải đảm b ảo luôn tuân thủ với c ác quy định của EVNFINANCE về nội dung này trong từmg thời kỳ.
đổi mới, c ải tiến và phát triển thì có thể trở nên đuố i sức trong chặng đua đầy thử thách với c ác ngân hàng nước ngoài ngay trên sân nhà nhất là trong thời kỳ công nghệ 4.0 hi ện nay. Các ngân hàng nước ngoài với trình độ công nghệ cao, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sẽ có những tác động đáng kể đế n hoạt động của các TCTD trong nước , trong đó có EVNFinance . Vì vậy, thời gian tới, Công ty cần có những đổi mới mạnh mẽ hơn về công nghệ nhằm tạo ra sự hợp lý và hiệu quả trong hoạt động. Vi ệ c hi ện đại hoá hệ thống sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việ c nâng cao chất lượng hoạt động của Công ty nói chung và phát triển hoạt động CVTD nói riêng.
Đổi với công nghệ không chỉ dừng lại ở trang thiết bị công nghệ hiện đại và còn có mối quan hệ mật thi ết với quy trình đổi mới của Công ty:
V Hiện đại hóa hệ thống công nghệ lõi, phục vụ tác nghiệp đồng thời sửa đổi các quy trình nghi ệp vụ có liên quan nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phí.
V Cập nhật, áp dụng các dịch vụ tiên tiến với trang thiết bị hiện đại như máy tính c á nhân, đi ệ n thoại giao dịch . v . v.phục vụ thu hút chăm sóc khách hàng nhằm mở rộng khách hàng cá nhân.
T ừmg bước hiện đại hóa hệ thống quản lý theo dõi văn b ản, lưu trữ hồ sơ chứng
từ . Đ ảm b ảo tố i ưu hóa chi phí đồng thời đáp ứng được nhu cầu truy xuất, sử dụng một cách nhanh chóng tiện lợi.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động CVTD
Việ c hoàn chỉnh hệ thống c ác văn b ản pháp quy sẽ tạo ra nền tảng cơ sở cần thi ết để hoạt động CVTD phát triển. Vi ệc ban hành Th ông tư số 39/2016/TT- NHNN Quy định về hoạt động cho vay của c ác TCTD , chi nhánh ngân hàng nước ngo ài đố i với khách hàng (ban hành ngày 30/12/2016 thay thế Quy chế cho vay trước đây được ban hành theo Quyế t định s ố 1627/2001/QĐ-NHNN) và thông tư s
điểm của NHNN trong vi ệ c tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng minh bạch cho các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng . Trong đó hành lang pháp lý cho tín dụng tiêu dùng được xây dựng riêng bi ệt cho hoạt động này. Trên cơ sở đó đã gi ải quyết được về cơ b ản một s O những hạn che như đã đề cập ở trên, từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thị trường phát triển trong thời gian tới.
Tuy nhiên cần có sự phân biệt mức độ ảnh hưởng đến hệ thOng của TCTD để xây dựng quản lý phù hợp . Trong đó , cơ quan quản lý có trách nhi ệm đảm b ảo ổn định hệ thOng, chú trọng kiểm soát các yếu tO ảnh hưởng đ ế n rủi ro hệ thOng. Cần xác định rõ chứ c năng kiểm soát rủi ro hệ thO ng để ban hành chính sách nhắm vào hai mục tiêu: kiểm soát hoạt động và kiểm soát các tổ chức có khả năng gây ra rủi ro hệ thOng . Như vậy cần có các tiêu chí để phân tách c ả tổ chức có khả năng gây ra
rủi ro hệ thOng và thực hiện phân lớp theo mứ c độ rủi ro để áp dụng các chính sách quản lý phù hợp (có thể dựa vào các yếu tO để xác định như quy mô tài s ản, quy mô hoạt động, s O lượng khách hàng...) . C ác tổ chức ít có khả năng gây ra rủi ro hệ thO ng như c ác CTTCTD cần được tạo điều ki ệ n để phát triển, từ đó l à động lực cho
sự phát triển năng động, sáng tạo của thị trường.
Thứ hai, các quy định về cấp phép đối với lĩnh vực dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ tín dụng tiêu dùng nói riêng cần được nhanh chóng hoàn thiện
Cần có sự phân tách giữa các tổ chức có khả năng gây ra rủi ro hệ thOng và các tổ chức không có khả năng gây ra rủi ro hệ thOng, từ đó giảm bớt các rào c ản để cho
phép đa dạng các tổ chức mới tham gia thị trường.
Cùng với việ c hoàn thi ện chính sách c ấp phép theo hướng đơn giản, thuận tiện
hơn cho c ác tổ chức ít có khạ năng gây ra rủi ro hệ thOng như đã đề cập ở trên, việ c
hệ thống TCTD , đồng thời có sự hỗ trợ, khuyến khích với hoạt động CVTD, tạo ra hành lang pháp lý thông tho áng và đầy đủ, tạo điều kiện phát triển hơn nữa hoạt động này. Bên cạnh đó Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việ c định hướng chi ế n lược chung cho các TCTD thực hi ện nghi ệp vụ CVTD, nhằm tạo ra sự
thống nhất cao về quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh giữa các TCTD trong c ả nước cũng như tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các TCTD từ đó cùng nhau phát triển.
Thứ ba, thúc đẩy phát triển hệ thống thông tin khách hàng để giúp cho các TCTD có thể truy cập và tra cứu thông tin với chi phí hợp lý
NHNN cần đẩy mạnh thực hiện kiện toàn Trung tâm thông tin tín dụng quố c gia, trong đó đặc biệt trú trọng đẩy mạnh việ c thu thập dữ liệu khách hàng từ các tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân làm phong phú hơn nữa cơ sở dữ liệu KHCN tại CIC ngoài các nguồn thông tin từ mạng Internet, từ sách báo và các phương ti ện thông tin đại chúng, từ bạn hàng của khách hàng , c ác đối tác làm ăn, các công ty k ế toán, kiểm to án, c ông ty tư v ấn.... Cùng với đó , CIC cũng cần nâng
cao chất lượng dịch vụ, giảm dần phí vấn tin nhằm giảm gánh nặng về chi phí thông tin cho các TCTD.
Thứ tư, xây dựng chính sách bảo vệ khách hàng vay tiêu dùng
Người tiêu dùng cần được b ảo vệ bởi vì họ ở vị thế yếu hơn, thường không có hiểu biết như nhà s ản xuất, người b án hàng và c ác thương nhân khác vốn tham gia một các chuyên nghi ệp vào các hoạt động SXKD.
Đ ảm b ảo sự minh bạch tố i đa đố i với các s ản phẩm CVTD là một trong những
biện pháo b ảo vệ người tiêu dùng hiệu quả nhất . Cơ quan quản lý có thể thúc đẩy minh bạch hóa thông tin trong hoạt động CVTD thông qua c ác quy định về quảng
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay tiêu dùng ở Vi ệt Nam hi ệ n nay được cung c ấp bởi c ả NHTM và các CTTCTD. Trong b ối cảnh kinh te khó khăn việ c mở rộng tín dụng cho s ản xuất kinh doanh không m ấy thuận lợi , c ác TCTD đã nhìn nhận cho vay tiêu
dùng là một giải pháo hữu hiệu vừa để kích thích s ản xuất qua kích cầu tiêu dùng vừa phù hợp với tiềm năng phát triển của thị trường tín dụng. Tuy nhiên, thực te hiện nay cơ c ấu tín dụng còn tập trung nhiều ở nhóm NHTM, trong khi nhóm các CTTC còn ít về s ố lượng, hạn che về c ả vố n cũng như mạng lưới cho vay.
Vì lẽ đó , trên cơ sở sử dụng tổng hợp c ác phương pháp nghiên cứu, ket hợp luận cứ về lý luận và thực tiễn, luận văn đã l àm rõ những nội dung cơ b ản về cho vay tiêu dùng và thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Công ty tài chính Cổ phần Điện lực qua những năm gần đây. Luận văn đã phân tích và làm rõ c ác k et quả
đạt được , đồng thời chỉ ra một s ố tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó . Từ đó đưa ra những đề xuất gi ải pháp phù hợp với EVNFinance, những ki e n nghị với các cơ quan liên quan để cùng giải quyet, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các TCTD nói chung và CTTC nói riêng trong vi ệ c phát triển hoạt động này.
Tôi xin chân thành c ảm ơn sự tận tình của gi áo vi ên hướng dẫn khoa học là TS . Đ àm Minh Đ ức. Xin chân thành c ảm ơn tới Khoa sau đại học - Học vi ện Ngân
hàng đã tạo điều ki ệ n và giúp đỡ tô i ho àn thành đề tài luận văn thạc sĩ này . Vì
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tô Ngọc Hưng (2014) , “Tín dụng Ngân hàng”, Học viện Ngân hàng
2. Nguyễn Văn Tien (2012) , “Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB
Thống Kê
3. Tiền tệ , ngân hàng và thị trường tài chính - Mishkin.
4. Peter S.Rose - Texas A&M University (2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất b ản Hà Nội
5. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 .
6. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 .
7. Thông tư quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngo ài đố i với khách hàng
8. Thông tư quy định về cho vay tiêu dùng của Công ty tài chính 9. Báo c áo thường niên Công ty tài chính Cổ phần Điện lực.
10. Báo cáo tài chính và các s ố liệu của Công ty tài chính Cổ phần Điện lực. 11. C ác văn b ản hi ện hành liên quan đen công tác tín dụng của Công ty tài
chính Cổ
phần Đi ệ n lực.
12. Sách “Hoạt động cho vay tiêu dùng Kinh nghi ệm Quốc te , Thực trạng và khuyen nghị chính sách Vi ệt Nam” do vi ện Chien lược Ngân hàng biên soạn tháng 6/2013.
13. Vietnam Consumer Finance Market 2012 và 2015 của StoxPlus.
14. Bài thuyet trình “Kinh nghiệ m quố c te trong hoạt động quản lý tín dụng tiêu dùng và định hướng chính sách tại Việt Nam”, Tien sĩ C ấn Văn Lự c.
15. Các báo, tạp chí: Tạp chí Ngân hàng, Thông tin tài chính, Thời báo kinh te , v . v...