mại cổ
phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang
Ngân hàng TMCP Đầu Tu và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (BIDV Bắc Giang) là một NHTM đuợc thành lập vào năm 1997. Trong những này đầu thành lập, hoạt động của BIDV - Bắc Giang chủ yếu phục vụ ngành thuơng nghiệp với các khách hàng là các công ty lớn nhu Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Bắc Giang, Công ty luơng thực Hà Bắc, Công ty Vật tu kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Giang... Theo thời gian, cùng với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nuớc và trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, BIDV Bắc Giang đã có sự điều chỉ về chiến luợc khách hàng, huớng tới KHCN và đã đạt đuợc những kết quả về cho vay tiêu dùng trong giai đoạn 2015- 2017 thể hiện trên các mặt nhu sau:
* Xây dựng kế hoạch thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ huy động vốn làm nền tảng để tiếp tục sử dụng các dịch vụ khác, trong đó có sử dụng dịch vụ
vay vốn
của Chi nhánh. Kết quả cụ thể về số luợng khách hàng thực tế/kế hoạch trong 03
năm (2015- 2017) lần luợt là 16.010/14.024 (87,59%); 16.510/14.654
(88,75%); và
17.030/15.645 (91,86%). Từ tình hình thực tế không đạt đuợc chỉ tiêu kế
hoạch đề
ra, hàng năm Chi nhánh đã phân tích làm rõ nguyên nhân nhu chua khai thác tốt
vay tiêu dùng và đã thu đuợc kết quả trong 03 năm, từ 2015 đến 2017 du nợ cuối năm theo kế hoạch/thực hiện lần luợt là 1.200 tỷ VND/1.212 tỷ VND (101 %); 1.504 tỷ VND/1.538 tỷ VND (102,26 %); và 1.605 tỷ VND/1.645 tỷ VND (102,49%).
Du nợ cuối năm đạt đuợc so với kế hoạch đặt ra tuy không cao nhung trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các chi nhánh NHTM trên địa bàn là một thành tích đáng ghi nhận.
* BIDV Bắc Giang đã chú trọng phát triển liên kết với các Công ty bảo hiểm, các nhà cung cấp sản phẩm tiêu dùng để phát triển kinh doanh tín dụng nói chung
và mở rộng tín dụng tiêu dùng nói riêng.
* Trên cơ sở định huớng hoạt động tín dụng và quy trình tín dụng do Hội sở Chính quy định, BIDV Bắc Giang đã vận dụng linh hoạt và thực hiện tốt phát triển,
mở rộng tín dụng gắn với kiểm soát rủi ro, từ đó có lộ trình cụ thể trong mở
rộng tín
dụng tiêu dùng không có bảo đảm bằng tài sản trên cơ sở hợp tác với các cơ quan,
đơn vị để cho vay tiêu dùng đối với cán bộ, nhân viên và nguời lao động. Đồng
thời, BIDV Bác Giang đã có những đề xuất với Hội sở chính về phát triển sản phẩm
tín dụng “theo gói”, tăng tiện ích sản phẩm, thu hút KHCN vay vốn, bảo đảm chất
luợng và hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm với Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương
Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn cho vay tiêu dùng của các NHTM
tiêu dùng một cách bài bản, cụ thể trên cơ sở phân tích bối cảnh, điều kiện kinh doanh cụ thể để có sự chuyển huớng đúng đắn, phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn. Hàng năm, thực hiện phân tích, đánh giá và xác định rõ nguyên nhân không đạt kế hoạch để có biện pháp xử lý kịp thời, bảo đảm mức độ hoàn thành kế hoạch năm sau cao hơn năm truớc.
Thứ ba, cần thực hiện liên kết với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn trong hoạt động kinh doanh, từ đó vừa thu hút đuợc khách hàng vừa điều chỉnh, vận dụng linh hoạt theo thẩm quyền trong hoạt động kinh doanh, chẳng hạn nhu chuyển dịch cơ cấu
cho vay theo bảo đảm tiền vay, phát triển có lộ trình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị có liên kết với Chi nhánh.
Thứ tư, phát triển tín dụng nói chung, tiêu dùng nói riêng cần gắn với kiểm soát rủi ro và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên trên cơ sở đào tạo bồi duỡng thuờng xuyên gắn với chế độ đãi ngộ, tạo ra đội ngũ cán bộ tín dụng ngày càng chuyên nghiệp hơn, từ nắm bắt quy trình nghiệp vụ đến các kiến thức marketing, chăm sóc, tạo sự hài lòng của khách hàng.
Thứ năm, phát triển cho vay tiêu dùng không thể tách rời các hoạt động kinh doanh khác, vì vậy thông qua các hoạt động nhu huy động vốn và các hoạt động dịch vụ... Chi nhánh nắm bắt thông tin khách hàng cá nhân nhằm hỗ trợ trong triển khai kế hoạch cho vay tiêu dùng đạt kết quả cao hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Chuơng 1 và đạt đuợc mục tiêu là xây dựng khung lý thuyết của đề tài thông qua các nội dung trình bày và luận giải trên đây với trọng tâm là trình bày về khái niệm phát triển cho vay tiêu dùng và xác định, tổng hợp các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM. Đồng thời, luận văn đã phân tích các nhân tố, chủ quan và khách quan có ảnh huởng đến phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM.
_________________________ n ________________ • 1 ~ 1 1 PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUỸ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG HỖ TRỢ TÍN DỤNG PHÒNG TỔNG HỢP
Luận văn đã lựa chọn và sưu tầm, trong hoạt động kinh doanh nghiên cứu các tư liệu về kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng của 02 chi nhánh NHTM có một số điểm tương đồng nhất định với Vietinbank Hùng Vương như tính chất sở hữu, cùng trực thuộc NHTM có uy tín tại Việt Nam và quy mô hoạt động... từ đó rút ra 05 bài học có giá trị tham khảo cho Vietinbank Hùng Vương.
Những nội dung của Chương 1 là cơ sở, luận cứ để triển khai các nội dung tiếp theo trong Chương 2 và Chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH
HÙNG VƯƠNG
2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HÙNG VƯƠNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương Mại
Cổ Phần
Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hùng Vương
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương (Vietinbank Hùng Vương), tiền thân là Ngân hàng Công thương Nam Việt Trì được thành lập theo Quyết định số 411/QĐ-NHCT ngày 01/12/1994 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Với hệ thống giao dịch một cửa Vietinbank Hùng Vương đã, đang và sẽ cung cấp những sản phẩm, dịch vụ những bước vượt bậc, trở thành một Chi nhánh NHTM có tiềm lực mạnh trên địa bàn với quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh không ngừng được phát triển, chất lượng và hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao, uy tín và vị thế được khẳng định, thể hiện vai trò hết sức quan trọng và là chỗ dựa đáng tin cậy trong quá trình kinh tế- xã hội địa phương.
Mạng lưới hoạt động, ngoài trụ sở Chi nhánh (Hội sở Chi nhánh) còn có 03 phòng Giao dịch (PGD), gồm 01 PGD bán lẻ và 02 PGD hỗn hợp có chức năng thực hiện hầu hết các nghiệp vụ kinh doanh tương tự Hội sở nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của khách hàng theo danh mục sản phẩm dịch vụ của Hội sở chính và được bố trí tập trung tại các khu vực trung tâm của Tỉnh, có khả năng huy động vốn, đầu tư cho vay hoặc phát triển ứng dụng các dịch vụ ngân hàng và khách hàng của Vietinbank Hùng Vương được phát triển tới mọi thành phần kinh tế, ngành nghề sản xuất kinh doanh với phương châm “Nâng giá trị cuộc sống”.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt
Nam - Chi nhánh Hùng Vương
Là một Chi nhánh thuộc hệ thống Vietinbank nên mô hình tổ chức do Trụ sở chính quy định, bảo đảm tính thống nhất trong toàn hệ thống và kinh doanh theo xu hướng hội nhập và chuẩn mực quốc tế, bảo đảm “An toàn - Hiệu quả - Bền vững”. Mô hình tổ chức Vietinbank Hùng Vương hiện nay theo sơ đồ sau:
BAN GIÁM ĐỐC
KHỐI KINH
Chỉ tiêu 201 6 2017 2018 2019 2017/ 2016 2018 / 2017 2019/ 2018 1. Tong SO vón huy đông 1.131,6 ,31.200 1.541,6 51.620, 7 68, 341,3 9 78, 2. Cơ cầu ì 7HD theo
khách hàng 1.131,6 ,31.200 1.541,6 51.620, 7 68, 341,3 9 78,
nhiệm vụ cụ thể được Giám đốc phân công. Tổng số cán bộ nhân viên của Vietinbank Hùng Vương có sự thay đổi theo nhiệm vụ và quy mô hoạt động, đến nay Chi nhánh có 98 cán bộ, trong đó có 59 cán bộ nữ, chiếm tỷ lệ 60,2% và 39 cán bộ nam, chiếm tỷ lệ 39,8%.
Cơ cấu cán bộ theo chức năng nhiệm vụ gồm 14 trưởng/phó phòng ban, 8 cán bộ phụ trách tín dụng KHDN, 18 cán bộ phụ trách tín dụng bán lẻ, 23 cán bộ phụ trách kế toán giao dịch, điện toán, 7 cán bộ phục trách tổng hợp, hậu kiểm, 14 cán bộ phụ trách nhân sự hành chính, lái xe, bảo vệ, tạp vụ. về trình độ có 07 cán bộ có trình độ thạc sỹ, còn lại hầu hết là trình độ cử nhân chiếm 91,8% với độ tuổi bình quân là 30 và không còn cán bộ nghiệp vụ có trình độ cao đẳng, trung cấp.
Nguồn nhân lực trẻ, năng động, được đào tạo bài bản có kiến thức chuyên môn cao là ưu điểm lớn của Vietinbank Hùng Vương trong hoạt động kinh doanh, nhất là cho vay tiêu dùng, bởi vì đây là nguồn nhân lực hoàn toàn có thể nhanh chóng tiếp thu công nghệ cao và hiện đại, phù hợp đặc điểm, bối cảnh địa phương, từ đó tạo ra nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng có chất lượng phục vụ sự nghiệp kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần tích lũy, nâng cao kinh nghiệm và kỹ năng để xử lý tốt những vướng mắc nảy sinh khi thực hiện nhiệm vụ.
2.1.3. Tình hình chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại cổ
phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động cơ bản của NHTM, tạo cơ sở để triển khai các hoạt động kinh doanh khác. Kinh doanh trên địa bàn có tình hình kinh tế đạt mức trung bình so với GDP bình quân của cả nước, nguồn vốn “nhàn rỗi” không thực sự dồi dào nên Vietinbank Hùng Vương luôn quan tâm đến huy động vốn và đạt được kết quả trong giai đoạn 2016- 2019 như sau:
Bảng 2. 1. Tình hình huy động vốn của VietinBank Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2016 - 2019 Đơn vị tính: Tỷ VND
3. Cơ cẩu ì 7HD theo kỳ hạn 1.131, 6 1.200 ,3 1.541,6 1.620, 5 68, 7 341, 3 78, 9 - λ7HD không kỹ hạn 162, 6 172, 4 222, 8 234^^ 9,8 5 50,3 5 1L2 - λ7HD có kỳ hạu 96 9^ 1.027 ,9 1.318,8 1.386, 5 58, 9 290, 9 67, 7
các năm, cụ thể năm 2017 vốn huy động (VHĐ) so với năm 2016 tăng 68,7 tỷ VND (+ 6,06%), năm 2018 VHĐ tăng mạnh so với năm 2017, mức tăng 341,3 tỷ VND (+ 28,44%), năm 2019 VHĐ tăng nhẹ so với năm 2018, mức tăng 78,9 tỷ VND (+ 5,12%) . Cơ cấu VHĐ theo khách hàng tăng dần qua các năm, trong đó VHĐ từ KHBL cao hơn VHĐ từ khách hàng ngoài bán lẻ. Mức tăng và tốc độ tăng truởng của VHĐ từ khách hàng ngoài bán lẻ qua các năm 2016- 2019 lần luợt là 38,8 tỷ VND (+ 8,72 %), 110,9 tỷ VND (+ 22,97%) và 29,7 tỷ VND (+5%); Tuơng tự kết quả đối với VHĐ từ KHBL là 29,9 tỷ VND (+4,35%), 230,4 tỷ VND (+ 32,13%) và 49,2 tỷ VND(5,2%)..
Cơ cấu VHĐ theo kỳ hạn tăng dần qua các năm, trong đó VHĐ không kỳ hạn thấp hơn VHĐ có kỳ hạn. Mức tăng và tốc độ tăng truởng của VHĐ không kỳ hạn trong giai đoạn 2016- 2019 lần luợt là 9,85 tỷ VND (+ 6,03 %), 50,35 tỷ VND (+ 29,2%) và 11,2 tỷ VND (+5%); Tuơng tự kết quả đối với VHĐ có kỳ hạn là 58,9 tỷ VND (+ 6,07%), 290,9 tỷ VND (+28,31%) và 67,7 tỷ VND (+5,13%).
Kết quả huy động vốn của Chi nhánh nhu trên đã tạo thuận lợi nhất định cho triển khai các hoạt động khác và góp phần tăng chênh lệch thu- chi hàng năm.
Chỉ tiêu 2016 2017 2013 2019 2017/ 2016 2018 / 2017 2019/ 2018 1. Tong duj Dtf 1.980, 2 3.095,5 3.08 5 3.240 1.115, 3 - 10,5 ĨTT
2. Cơ cẩu du nụ theo
khách hãng 21.980, 3.095,5 5 3.08 3.240 31.115, 10,5- 155 - Du nạf khách hàng ngoài bản lè 11.764, 2.776,9 ∣2.710, 5 2,800 1012, 8 -66,4 89, 5 - Du nợ khách hàng bán lẻ 1 216, 318,6 5 374, 440 5 102, 55,9 5 65,
3. Cof cẩu dư nợ theo kỳ hạn 1.980, 2 3.095,5 3.08 5 3.240 1.115, 3 - 10,5 155 - Du nọf ngàn hạn 437, 6 684,2 827, 5 92(Γ 246, 6 143,3 92,5 - Du nạf trung dài hạn 61.542, 2.411,3 2.257,5 2.320 7 868, - 153,8 62,5 2.1.3.2. Tình hình cho vay
Đối với các chi nhánh NHTM, trong đó có Vietinbank Hùng Vương, tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu nên luôn được Chi nhánh quan tâm và đã đạt được kết quả trong giai đoạn 2016- 2019
Bảng 2. 2. Tình hình dư nợ tín dụng của VietinBank Chi nhánh Hùng Vương
giai đoạn 2016 - 2019
kể (thẻ) 12.784 7 15.321 7 1.533 1 004 6^ -Thè ATM 12.530 14.03 1 14.986 15.73 5 1.501 TyT i½ 9~ - Thè tin dụng 254 286 335 352^ 32~ 49^ ĨT - Doauh SO thanh toán thẻ (tỷ VND) 38,3 48,5 56 58,5 10,2 7,5 2, 5 2. Hoạt động thanh toán
- Thauh toán quỏc tề (triện USD)
27,5 23 29,2 30,6 -4,5 6,2 1,
4
- Thauh toán trong □nóc (tỷ VND) 39,2 56,4 59,7 62,6 17,2 3,3 2, 9 3. Doanh SO bào hiểm (tỷ VND) 1.9 2,25 1,88 2,07 0,35 -0,37 0,19
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2016-2019)
Bảng 2.2 Phản ánh tổng dư nợ của Chi nhánh có sự biến động không đều, cụ thể năm 2017 so với năm 2016 tổng dư nợ đã tăng mạnh, mức tăng và tốc độ tăng là 1.115,3 tỷ VND (+ 56,33%), nhưng sang năm 2018, tổng dư nợ đã giảm nhẹ so với năm 2017, mức giảm là 10,5 tỷ VND (- 0,35 %), năm 2019 tăng nhẹ so với năm 2018 mức tăng là 155 tỷ VND (+5%). Xét cơ cấu dư nợ theo khách hàng, dư nợ khách hàng ngoài bán lẻ luôn cao hơn dư nợ KHBL. Dư nợ ngoài bán lẻ có diễn biến tương tự như tổng dư nợ, năm 2017 so với năm 2016 dư nợ ngoài bán lẻ tăng 1012,8 tỷ VND (+ 57,41%), nhưng sang năm 2018, dư nợ ngoài bán lẻ giảm 66,4 tỷ VND (- 2,39 %) so với năm 2017, năm 2019 dư nợ ngoài bán lẻ tăng 89,5 tỷ VND (+3,3%).
Xét cơ cấu dư nợ theo thời gian, dư nợ trung dài hạn (TDH) luôn cao hơn dư nợ ngắn hạn. Năm 2017 dư nợ ngắn hạn tăng 246,6 tỷ VND (+ 53,34%) so với năm 2016, năm 2018 dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng 143,3 tỷ VND (20,95 %) so với năm 2017 và năm 2019 dư nợ ngắn hạn tăng 92,5 tỷ VND(11,2%) so với năm 2018.
Dư nợ TDH năm 2017 so với năm 2016 tăng 868,7 tỷ VND (+ 56,32%) nhưng năm 2018 đã giảm 153,8 tỷ VND (- 7,40 %) so với năm 2017 đến năm 2019 lại tăng 62,5 tỷ VND(+2,77%).
Kết quả dư nợ của Chi nhánh đã phản ánh môi trường kinh doanh có diễn biến không đều và sự cạnh tranh trong cho vay cũng như sự điều chỉnh cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của Chi nhánh.
2.1.3.3. Tình hình hoạt động dịch vụ khác
Tình hình hoạt động dịch vụ của Vietinbank Hùng Vương có kết quả thể hiện qua bảng 2.3 như sau:
Bảng 2. 3. Tình hình hoạt động dịch vụ của VietinBank Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2016 - 2019