Hoàn thiện nội dung phân tích trong công tác phân tích

Một phần của tài liệu 1168 phân tích tài chính doanh nghiệp CTY CP xây lắp i petrolimex luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 82 - 107)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

3.2.2. Hoàn thiện nội dung phân tích trong công tác phân tích

Việc hoàn thiện nội dung phân tích đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, nó không chỉ khắc họa toàn diện, rõ nét mà còn chi tiết hơn bức tranh về tình hình tài chính của một Công ty. Ngoài việc phân tích tình hình tài chính của Công ty thông qua việc so sánh các chỉ tiêu căn bản nhu doanh thu, chi phí, lợi nhuận hay các chỉ tiêu trong tài sản và nguồn vốn, Công ty cần bổ sung phân tích các chỉ số tài chính phản ánh tình trạng công nợ, mức độ tạo tiền, khả năng thanh toán, tỷ suất sinh lời,.. .nhu sau:

3.2.2.1. Phân tích tình hình công nợ

Công nợ là là một vấn đề phức tạp, nhung rất quan trọng vì nó tồn tại trong suốt quá trình kinh doanh, công nợ ảnh huởng rất lớn và trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, một doanh nghiệp mà công nợ ít thì đuợc xem là kinh doanh có hiệu quả và nguợc lại. Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính trong đó có công nợ đóng vai trò rất quan trọng. Phân tích tình hình công nợ sẽ cung cấp thông tin hữu ích về tình hình công nợ giữa doanh nghiệp với các chủ nợ và giữa doanh nghiệp với các khách nợ. Trên cơ sở kết quả phân tích này sẽ giúp cho các nhà quản trị có quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề công nợ của đơn vị mình một cách hợp lý và hiệu quả, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại cũng nhu trong thời gian tới. Vì vậy, Công ty nên tiến hành phân tích tình hình công nợ nhu sau:

Phân tích các chỉ tiêu trong bảng 3.1 ta thấy:

Hệ số các khoản phải thu trong năm 2011 là 0.276 lần và trong năm 2012 là 0.172 lần, tức là hệ số này trong năm 2012 giảm đi so với năm 2011 là 0.104 lần. Điều đó có nghĩa là: Trong năm 2011 cứ 1 phần tài sản thì có 0.276 phần tài sản bị chiếm dụng, trong năm 2012 thì cứ 1 phần tài sản thì có 0.172 phần tài sản bị chiếm dụng. Sang đến năm 2013, hệ số này tăng 0.016 lần đạt 0.187 lần nghĩa là trong năm 2013, cứ phần tài sản thì có 0.187 phần tài sản bị chiếm dụng. Cần thấy rằng, mặc dù đặc thù của ngành là thường bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài nhưng Công ty cũng phải hết sức quan tâm, chú ý đốc thúc thu hồi nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng tài sản do lượng vốn chiếm dụng cao. Tuy nhiên Công ty cũng nên xem xét nếu xiết chặt tín dụng để hạn chế bị chiếm dụng vốn, Công ty sẽ an toàn hơn về mặt tài chính nhưng điều này có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty. Bên cạnh đó, chỉ tiêu hệ số các khoản phải trả của Công ty trong năm 2011 đạt 0.808 lần, năm 2012 đạt 0.711 lần, giảm 0.097 lần so với năm 2011, năm 2013 tăng 0.007 lần đạt 0.718 lần. Điều này có nghĩa là, năm 2011, cứ 1 phần tài sản thì có 0.808 phần huy động từ vốn đi chiếm dụng, năm 2012 giảm xuống còn 0.711 phần, năm 2013 hệ số các khoản phải trả tăng ít đạt 0.718

(%) (%) (%)

phần huy động từ vốn chiếm dụng. Thông thường hệ số này cao thể hiện doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều, chi phí cho nguồn vốn chiếm dụng cũng thấp, đó là mặt tốt của việc sử dụng vốn chiếm dụng. Tuy nhiên, về lâu dài cần thấy rằng, nguồn vốn đi chiếm dụng chiếm tỷ trọng cao và thời gian chiếm dụng kéo dài có thể làm mất uy tín, thể hiện khả năng tài chính của Công ty không vững, tạo cảm giác thiếu an toàn nếu đầu tư vào.

Ngoài hai chỉ tiêu nói trên, ta phân tích thêm chỉ tiêu hệ số thu hồi nợ. Ta thấy công nợ phải thu bình quân trong giai đoạn 2011 - 2013 có xu hướng giảm. Đồng thời hệ số thu hồi nợ có xu hướng biến động khó đoán. Tuy nhiên ta thấy rằng, trong năm 2011, hệ số thu hồi nợ đạt 1.255 lần, sang năm 2012, hệ số này tăng lên 1.6 lần, đạt 2.855 vòng làm cho thời hạn thu hồi nợ giảm từ 286.9 ngày xuống còn 126.1 ngày. Cho thấy khả năng kiểm soát và thu hổi các nợ của Công ty đang rất tốt, tiết kiệm được chi phí quản lý nợ và giảm rủi ro trong việc không thu hồi được nợ. Đến năm 2013, hệ số thu hồi nợ của Công ty giảm nhẹ xuống mức 2.558 lần làm cho thời hạn thu hồi nợ tăng lên 140.7 ngày (tăng lên 14.649 ngày). Điều này cho thấy, với tình hình thị trường bất ổn mà Công ty vần duy trì hệ số thu hồi nợ ở mức cao như vậy đặt Công ty vào hai tình huống: Công ty sẽ an toàn hơn về mặt tài chính, tuy nhiên điều này có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty nếu Công ty không nới lỏng tín dụng cho khách hàng.

3.2.2.2. Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ

Thực hiện công tác phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ giúp cung cấp thông tin cho người sử dụng về sự thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Phân tích lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình kinh doanh cuả doanh nghiệp vì nó loại trừ được ảnh hưởng của các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng một giao dịch và hiện tượng. Với những ý nghĩa vô cùng quan trọng như vậy, Công ty nên tiến hành phân tích thường xuyên nội dung này, cụ thể:

3.2.2.2.1. Phân tích mức độ tạo tiền

đầu tư 3 3,774,263,53 0.2 638,080,216 0.4 0 3,009,470,45 3.7 Tiền từ hoạt động tài chính 22,897,471,23 7 20.7 70,517,696,852 39.9 11,476,331,14 7 13. 9

Tông tiền thu vào 110,796,104,99

Theo bảng phân tích mức độ tạo tiền của Công ty giai đoạn 2011 - 2013, ta có thể thấy tổng tiền thu vào trong năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 (gần 75 tỷ), phản ánh khả năng tạo tiền và thanh toán của Công ty tăng lên. Sang đến năm 2013, tổng tiền thu vào của Công ty lại sụt giảm rõ rệt (giảm gần 95 tỷ). Để thấy rõ nguyên nhân của việc tăng tổng tiền thu vào chúng ta xem xét biến động và tỷ trọng tạo tiền của từng hoạt động. Theo bảng tính toán ta thấy tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền thu vào trong năm: Năm 2011 là 75.9%, năm 2012 là 59.7% và năm 2013 là 82.4%, trong khi tiền thu vào từ hoạt động đầu tư luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ (năm 2011 tiền thu từ hoạt động đầu tư đạt mức 3,774,263,533 đồng là từ thu lãi cho vay, cổ tức được chia và thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, năm 2012 đạt 638,080,216 đồng và năm 2013 khoản thu này đạt 3,009,470,450 đồng), tiền thu từ hoạt động tài chính chiếm 20.7% vào năm 2011, 39.9% vào năm 2012 và 13.9% vào năm 2013. Điều đó cho thấy, tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh thông qua việc bán được hàng nhiều, thu tiền từ khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu tránh rủi ro... Đó là dấu hiệu

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt

động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế 17,068,980,98

6 20,150,684,51 0 21,686,195,23 1 2. Điều chỉnh cho các khoản

tốt cho thấy khả năng tạo tiền ở doanh nghiệp là cao và đây là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán của Công ty. Tuy nhiên, tỷ trọng của khoản thu từ hoạt động kinh doanh giảm trong năm 2012 từ 75.9% xuống còn 59.7%, cho thấy Công ty gặp khó khăn hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù xét về quy mô thì khoản mục này vẫn tăng. Do đó, Công ty vần có biện pháp xử lý sớm để đảm bảo nguồn thu và đảm bảo khả năng thanh toán cho Công ty. Đến năm 2013, tỷ trọng khoản thu từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh (từ 59.7% lên 82.4%) tuy nhiên quy mô khoản thu từ hoạt động kinh doanh lại giảm mạnh (từ 105,398,802,243 đồng giảm xuống 67,822,316,018 đồng). Việc giảm mạnh tiền thu từ hoạt động kinh doanh sẽ ảnh huởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của Công ty. Công ty cần hết sức quan tâm đến các khoản nợ phải trả để kịp thời điều chỉnh thu chi nhằm tránh các rủi ro về thanh toán. Bên cạnh đó ta phân tích thêm khoản tiền thu từ hoạt động tài chính. Tiền thu từ khoản này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tiền thu từ hoạt động kinh doanh nhung nó đóng vai trò không nhỏ trong việc tăng khả năng chi trả của doanh nghiệp đồng thời đóng góp vào sự phát triển tài chính của doanh nghiệp. Ta thấy rằng tiền thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là thu từ vay ngắn hạn và dài hạn. Xem xét chi tiết vào các khoản chi của hoạt động tài chính ta thấy, hàng năm Công ty vẫn chi đều đặn để trả nợ gốc vay. Điều đó nói lên khả năng thanh toán các khoản nợ vay của doanh nghiệp vẫn khá tốt. Công ty có uy tín đối với việc thanh toán các khoản vay nên hàng năm Công ty vẫn có thể vay thêm các khoản ngắn hạn và dài hạn. Trong đó, có thể nhận định thêm rằng một phần khoản vay ngắn hạn và dài hạn hàng năm tăng thêm đuợc Công ty sử dụng để trang trải các khoản nợ cũ. Trong thực tế, nếu dòng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu đuợc tạo ra không phải bởi hoạt động kinh doanh thì đó là điều không bình thuờng. Do đó, ta vẫn có thể yên tâm đối với tình hình thực tế của Công ty.

3.2.2.2.2. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Bảng 3.5: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011 - 2013

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (3,570,800,33 0) (638,080,21 6) (3,009,470,45 0)

- Chi phí lãi vay 439,406,07

0 9 1,192,845,64 5 48,213,47

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 24,916,897,31 7 37,973,929,71 2 41,859,411,01 2

- Tăng, giảm các khoản phải thu 6,926,692,27 1 40,648,807,95 9 7,229,631,26 5

- Tăng, giảm hàng tồn kho 48,243,435,68

0 4 20,281,700,21 (21,969,357,876)

- Tăng, giảm các khoản phải trả

(10,075,924,01

6) (58,372,773,772) 0 14,615,877,29

- Tăng, giảm chi phí trả trước 466,544,62 4

177,986,75 3

(375,185,920 )

- Tiền lãi vay đã trả (439,406,07

0) 9) (1,192,845,64 (48,213,475)

- Thuê thu nhập doanh nghiệp đã nộp (4,567,405,60 4) (3,268,195,24 7) (6,381,471,12 8)

- Tiền thu khác từ hoạt động

kinh doanh 9 5,678,297,38 1 1,107,926,00

- Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh 1) (634,789,68

(8,753,307,12 2)

(6,785,201,33 9)

Lưu chuyển tiền thuần từ

hoạt động kinh doanh 1 64,836,044,52

33,173,600,23 7

29,253,415,83 0

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

203,463,20

3 -

5.Tiền chi đầu tư góp vốn

vào đơn vị khác 0) (300,000,00 0) (1,179,000,00 -

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức

và lợi nhuận được chia 0 3,570,800,33 638,080,216 3,009,470,450

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

(78,137,413,76 0) (43,235,179,33 9) (23,952,372,18 4)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính l.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 18,613,292,00 0

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn

nhận được 7 22,897,471,23 2 51,904,404,85 7 11,476,331,14

4.Tiền chi trả nợ gốc vay (46,613,704,79 4) (56,908,197,73 2) (13,588,829,25 4) 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (1,350,000,00 0) (8,730,000,00 0) (7,094,867,77 5)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (25,066,233,55 7) 4,879,499,12 0 (9,207,365,88 2)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (38,367,602,79 6) (5,182,079,98 2) (3,906,322,23 6)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 59,334,581,62 0 20,966,978,82 4 15,784,898,84 2

Tiền và tương đương tiền

cuối kỳ 4 20,966,978,82

15,784,898,84 2

11,878,576,60 6

Theo báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty giai đoạn 2011 - 2013 chúng ta có thể thấy lưu chuyển tiền thuần trong năm 2011 của Công ty âm 38,367,602,796 đồng, năm 2012 âm 5,182,079,982 đồng, năm 2014 âm 3,906,322,236 đồng. Điều đó có nghĩa là chi tiền mặt và tương đương tiền vượt thu tương đương với các năm 2011 là 38,367,602,796 đồng, năm 2012 là 5,182,079,982 đồng, năm 2013 là 3,906,322,236 đồng. Trong các hoạt động của Công ty hoạt động đầu tư là hoạt động chính tạo ra lưu chuyển tiền thuần luôn âm trong các năm tức là chi nhiều hơn thu. Cụ thể, trong hoạt động kinh doanh, thu vượt chi tạo ra dòng tiền vào là 64,836,044,521 đồng năm 2011, 33,173,600,237 đồng năm 2012 và 29,253,415,830 đồng vào năm 2013. Hoạt động đầu tư hầu như không đem lại lưu chuyển tiền thuần dương cho doanh nghiệp, năm 2011 dòng tiền vào chỉ đạt mức 203,463,203 đồng trong khi dòng tiền chi ra đầu tư đạt mức 78,340,876,963 đồng làm dòng tiền cả năm 2011 âm 78,137,413,760 đồng, năm 2012 đạt âm 43,235,179,339 đồng, và đến năm 2013 âm 23,952,372,184 đồng. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính năm 2011 âm 25,066,233,557 đồng, sang năm 2012 tình hình hoạt động tài chính đem lại hiệu quả tốt, làm cho lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương 4,879,499,120 đồng nhưng sang đến năm 2013, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính lại giảm sút dẫn đến lưu chuyển tiền thuần âm 9,207,365,882 đồng.

Trong hoạt động kinh doanh, chi vượt thu trong các năm 2011 2012 2013. Cụ thể, thu bao gồm lợi nhuận trước thuế, tăng các khoản phải thu và tăng hàng tồn kho. Có thể thấy rằng tăng khoản phải thu và tăng hàng tồn kho nằm trong chính sách của Công ty, nới lỏng tín dụng và tăng tích trừ hàng tồn kho khi giá nguyên vật liệu đầu vào giảm trong thời điểm giá cả nguyên vật liệu tăng cao như hiện nay. Các khoản chi bao gồm trả người lao động, nhà cung cấp và chi khác. Việc chi trả các khoản nợ cho nhà cung cấp và người lao động để duy trì và củng cố uy tín góp phần ổn định tình hình tài chính của Công ty là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, cũng có thể tăng cường đàm phán với người bán để kéo dài thời gian trả nợ để chiếm dụng vốn, giảm áp lực đối với nhu cầu vốn lưu động, giảm chi phí huy động vốn.

Tổng tài sản (đồng) 327,136,998,068 284,851,581,199 304,118,989,785

Trong hoạt động đầu tư, dòng tiền thu vào chủ yếu đều từ tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia trong khi chi ra chủ yếu là để đầu tư mua sắm tài sản cố định và tài sản dài hạn. Điều đó cho thấy, Công ty đang rất chú trọng đầu tư phát triển kỹ thuật thi công đồng thời chuyển dịch cơ cấu sang tăng tỷ trọng tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn.

Trong hoạt động tài chính, nguồn thu chủ yếu là từ vay ngắn hạn và dài hạn đồng thời chi cho tiền trả gốc nợ vay là khoản chi chủ yếu cho thấy một phần tiền vay được sử dụng để đáo hạn các khoản vay đến hạn cho thấy Công ty vẫn rất có uy tín trong vay và trả nợ, hàng năm việc huy động vốn và thanh toán nợ vay.

Do khó khăn của thị trường nói chung nên một mặt dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh giảm, mặt khác Công ty vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ với chủ nợ để giảm chi phí vay và giữ uy tín là nguyên nhân chính dẫn tới dòng tiền vào doanh nghiệp nhỏ hơn dòng tiển ra, ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ta thấy, lưu chuyển tiền thuần của Công ty trong giai đoạn 2011 - 2013 có xu hướng tăng dẫn cho thấy Công ty đã phần nào quan tâm hơn đến kế hoạch thu chi, quản lý được dòng tiền vào ra doanh nghiệp một cách hiệu quả.

3.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán

Bên cạnh những chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh, còn có thêm những chỉ tiêu tài chính giúp chúng ta đánh giá tình hình tài chính và hoạt động sản

Một phần của tài liệu 1168 phân tích tài chính doanh nghiệp CTY CP xây lắp i petrolimex luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 82 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w