Nguyên nhân nhiễm màu răng do yếu tố ngoại lai chiếm tỷ lệ cao nhất (63%) trong đó nổi bật là các màu răng 230, 340 chiếm hàng đầu, có thể do đặc điểm nguồn n−ớc và ng−ời dân có thói quen uống n−ớc chè. ở đây việc chẩn đoán nguyên nhân dựa vào hỏi thói quen ăn uống của bệnh nhân. Thông th−ờng bệnh nhân có uống n−ớc chè và một số phụ nữ uống n−ớc cam th−ờng xuyên, trong đề tài nghiên cứu có 67% ng−ời có thói quen này. Khi uống n−ớc chè hay cà phê, th−ờng mọi ng−ời có thói quen uống nóng, đây cũng là một yếu tố gây các vết nứt kẽ trên bề mặt men răng.
Hút thuốc lá khiến cho răng có thể ánh màu vàng cho tới vàng cam. Màu răng bị nhiễm do thuốc lá cần thời gian tẩy lâu hơn do chè và cà phê [56].
Vết nứt vi thể không nhìn thấy bằng mắt th−ờng đ−ợc, có rất nhiều răng bị nhiễm sắc ngoại lai là do các chất màu của thức ăn, r−ợu, khói thuốc lá và các thứ khác bám chặt vào cao răng khiến cho răng bị đổi màu. Cần phải nhấn mạnh rằng mặc dù cà phê, chè, r−ợu, n−ớc hoa quả và thuốc lá đ−ợc biết đến có khả năng làm cho răng đổi màu nh−ng điểm chính là do sự phản ứng hóa học xảy ra ở các mảng bám chứ không nên ám chỉ do nguồn thức ăn.
Hầu hết các răng nhiễm màu nâu vàng hay màu sẫm đều do sự tích tụ mảng bám, thức ăn dính có màu và sự vệ sinh răng miệng cẩu thả.
So sánh kết quả về thói quen ăn uống các chất có màu và hút thuốc lá với kết quả của tác giả n−ớc ngoài: Katherine A.K [43] cho thấy ở Mỹ chỉ có 10% ng−ời hút thuốc lá trong khi đó 90% uống n−ớc chè, cà phê, sô đa, r−ợu. Nghiên cứu của Gerard Kugel (200) [25] có 15% hút thuốc; 93,3% uống chè, cà phê, trong khi đó nghiên cứu của chúng tôi có tới 75% nam hút thuốc trong
tổng số nam, 5% nữ trong tổng số nữ, tổng số chung là 26% hút thuốc, 67% uống n−ớc chè, cà phê. Có sự khác biệt về tỷ lệ này là do Mỹ là một n−ớc đã phát triển, còn Việt Nam là n−ớc đang phát triển.