Vấn đề trước đây đối với Techcombank là giải quyết nợ xấu, sở hữu chéo để hoạt động NH thực sự lành mạnh, từ đó mới có thể tính đến áp dụng các tiêu chuẩn Basel. Nếu các nút thắt trên chưa được tháo gỡ thì khó có thể áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế. Thực tế là, Techcombank đã giải quyết rất tốt các vấn đề này, đặc biệt là đến thời điểm niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Bây giờ, Techcombank cần phát huy các đi ểm mạnh và hạn chế các đi ể m yếu để có một hệ thống ba tuyến phòng thủ rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II hiệu quả nhất. Cụ thể là từ các phòng ban Hội sở tới các đơn vị kinh doanh cần nghiêm túc thực hiện:
- Phát huy tối đa hiệu quả vận hành thông qua các quy trình chặt chẽ và “văn hóa tuân thủ” đã được Ban lãnh đạo Techcombank xây dựng. - Thực hiện tốt các tiêu chí “Nhân sự suất sắc”, “Vận hành xuất sắc”,
“Dữ liệu xuất sắc” mà tập thể đã đặt ra như chuẩn mực của ngân hàng.
- L iên tục xây dựng và phát triển một nền Văn hóa doanh nghiệp mạnh của Techcombank, “mang trong mình ADN của Techcombank, mỗi Techcomer là m ột chuyên gia về quản trị rủi ro” giúp hoàn thiện các tuyến
phòng thủ và gắn kết hoạt độ ng của các tuyến phòng thủ. Các CBNV, đặc
biệt là các CBNV ở các Khối kinh doanh trực tiếp, khối bán hàng và kênh
phân phối phải thường xuyên được đào tạo về nhận diện, đánh giá rủi ro và
áp dụng những giải pháp xử lý, giảm thiểu thiệt hại từ rủi ro. Bên cạnh các
khóa đào tạo tập trung hay các kỳ thi tuân thủ, nghiệp vụ, các cán b ộ QTRR
phải trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và DVKD trong các công tác đánh
giá, xếp loại, thẩm định và ki ểm soát, xử lý rủi ro. D ây cũng được xem là
phương thức đào tạo trực tiếp với các cán b ộ kinh doanh gián tiếp. - Với các CBNV kinh doanh trực tiếp, việc làm đúng phận sự, trách
nhiệm, luôn luôn tu ân thủ là yêu cầu rất quan trọ ng. Việc CBNV vì lợi nhuận ho ặc các mục đích khác mà bỏ qua bước tuân thủ quy trình, hay
c âu
kết với khách hàng, chính là những sai phạm dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.