- Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.2.2. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam
khai phỏ đầu tiờn, một số ngõn hàng là thành viờn đi tiờn phong trờn thị trường đó tỡm cỏch hợp tỏc tương trợ lẫn nhau để cựng tồn tại, tớch lũy kinh nghiệm, học hỏi và phỏt triển. Chớnh vỡ vậy ngày 16/8/1996, Hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ Việt Nam (VBCA) đó chớnh thức ra đời với tụn chỉ hợp tỏc cựng cú lợi để phỏt triển thị trường thẻ tại Việt Nam. Hội đó đặt những nền múng cơ bản đầu tiờn cho việc VCB ban hành quy chế chớnh thức về phỏt hành, sử dụng thanh toỏn thẻ ngõn hàng sau này. Cỏc ngõn hàng thành viờn Hội cũng đó thụng qua việc trỏnh cạnh tranh khụng lành mạnh bằng cỏch hạ phớ thanh toỏn đối với cỏc cơ sở chấp nhận thẻ mà cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và hệ thống cụng nghệ. Mức phớ thanh toỏn tối thiểu được thống nhất ỏp dụng chung cho cỏc cơ sở chấp nhận thẻ là 2.5%.
Năm 1998, thương hiệu thẻ Diners Club được ngõn hàng liờn doanh Indovina đưa vào thanh toỏn tại thị trường Việt Nam. Như vậy, tất cả cỏc thương hiệu thẻ quốc tế thụng dụng nhất: Visa, Mastercard, JCB, Amex và Diners Club đều được chấp nhận tại Việt Nam.
Vào cuối năm 1999 trở lại đõy, thị trường thẻ thanh toỏn Việt Nam bắt đầu cú dấu hiệu phỏt triển sụi động với ngày càng nhiều cỏc ngõn hàng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ này. Bờn cạnh thẻ tớn dụng quốc tế, thị trường thẻ thanh toỏn của Việt Nam cũn cho ra đời hàng loạt cỏc sản phẩm mới khỏc như: thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tớn dụng nội địa, thẻ ghi nợ nội địa. Ngày 19/10/1999, văn bản chớnh thức đầu tiờn ban hành cỏc quy định cho lĩnh vực này đó ra đời, đú là Quyết định 371/1999/QĐ- NHNN1 quy định việc phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng.Cú thể núi thị trường thẻ của Việt Nam đó được hỡnh thành và hoạt động đầy đủ.
2.2.2. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại cỏc Ngõn hàng thương mạiViệt Nam Việt Nam
2.2.2.1.Thực trạng phỏt hành thẻ tớn dụng
Theo phõn tớch trờn đõy , cỏc ngõn hàng Việt Nam cú thể phỏt hành cả thẻ tớn dụng nội địa và thẻ tớn dụng quốc tế .Việc phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế
đỏnh dấu bước thay đổi căn bản của thị trường thẻ Việt Nam . Tuy nhiờn, hiện nay chỉ cú ba ngõn hàng chớnh thức được phộp hành thẻ tớn dụng quốc tế là VCB, Á Chõu và Eximbank. Eximbank chỉ mới phỏt hành thẻ MasterCard từ năm 2000. NH Á Chõu và VCB phỏt hành hai loại thẻ hàng đầu thế giới : Visa và MasterCard. Riờng VCB độc quyền phỏt hành cả thẻ Amex. Sau đõy là tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế tại thị trường Việt Nam theo con số của Hội ngõn hàng thanh toỏn thẻ VN thỏng 11/2004.
( Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ VN thỏng 11.2004)
Nhỡn vào biểu đồ ta thấy, mặc dự tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ tớn dụng quốc tế là tương đối lớn (đặc biệt là thẻ Visa vỡ khỏch hàng khụng phải chuyển đổi ngoại tệ khi tiờu dựng ở nước ngoài) nhưng con số 76.000 thẻ tớn dụng quốc tế ở một thị trường 80 triệu dõn vẫn là một con số quỏ khiờm tốn . Theo con số thống kờ của Vụ chớnh sỏch tiền tệ ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thỡ thẻ tớn dụng quốc tế chiếm khoảng 37% tổng số thẻ do cỏc ngõn hàng trong nước phỏt hành .
Đứng về thị phần phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế mà núi thỡ ACB tỏ ra chiếm vị thế hơn cả trờn thị trường và chiếm thị phần khỏ lớn vượt lờn VCB,mặc dự VCB cú lợi thế rất lớn về quy mụ và ưu thế . Ta cú thể nhỡn vào biểu đồ thị phần phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế sau đõy để minh hoạ .
Biểu đồ 2.3 THỊ PHẦN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ DO NHTM VIỆT NAM PHÁT HÀNH NĂM 2004
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ VN thỏng 11.2004)
Xột về mặt nội dung, ta cú thể trỡnh bày một số đặc điểm chớnh của thẻ tớn dụng ACB và VCB qua bảng sau:
Bảng 2.1 SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THẺ TÍN DỤNG ACB VÀ VCB
Đặc điểm thẻ Thẻ VCB Thẻ ACB
Loại thẻ Thẻ thường/ Thẻ vàng Thẻ thường /Thẻ vàng
Hạn mức tớn dụng Thẻ thường: 10-50 triệu đồng Thẻ vàng: 50-90 triệu đồng Thẻ thường: 10-40 triệu đồng Thẻ vàng: 40- 50 triệu đồng
Thời gian õn hạn Từ 16 đến 45 ngày Từ 16 đến 45 ngày
Số tiền ký quỹ
125 - 200% hạn mức tớn dụng
125% chỉ ỏp dụng cho người cư trỳ tại Hà Nội và TP HCM.
110% hạn mức tớn dụng
Lói suất tớn dụng 0,73% một thỏng 150% của 0,85% một thỏng
Phớ rỳt quỏ giới hạn
8-15% hàng năm tựy thuộc vào thời gian kể từ khi rỳt thấu chi
27,35% hàng năm tối thiểu là 20.000 đồng
Phớ rỳt tiền 4% tối thiểu
50.000đồng
4% tối thiểu 60.000đồng
Phớ thanh toỏn chậm 3% tối thiểu
50.000đồng 2.95% tối thiểu 50.000đồng Phớ thường niờn Loại thường: 100.000 đồng Loại vàng: 200.000 đồng Loại thường: 200.000đồng Loại vàng: 300.000đồng
( Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo kinh doanh ngõn hàng ACB& VCB)
Qua bản phõn tớch trờn ta thấy, để phỏt hành một thẻ tớn dụng quốc tế , chủ thẻ luụn phải đảm bảo một khoản ký quỹ trờn 100% hạn mức tớn dụng . Hiện nay việc sử dụng tài khoản cỏ nhõn chưa phỏt triển cho nờn muốn phỏt hành thẻ, phần lớn khỏch hàng phải đảm bảo bằng ký quỹ hoặc cầm cố chứng từ cú giỏ. Ở một thị trường mà hoạt động cho vay tiờu dựng của cỏc tổ chức tớn dụng cũn sơ khai, dịch vụ tài chớnh cỏ nhõn hầu như chỉ cú tiết kiệm và bảo hiểm, cỏc tổ chức tớn dụng chưa xõy dựng được một bộ tiờu chuẩn về đỏnh giỏ khỏch hàng cỏ nhõn, thụng tin về thu nhập cỏ nhõn cũng khụng chớnh xỏc … thỡ việc phỏt hành thẻ cú đảm bảo là điều khú trỏnh khỏi . Tuy vậy, chớnh điều này đó hạn chế sự phỏt triển của thị trường thẻ, gõy ảnh hưởng tõm lý cho chủ thẻ và đặc biệt là chưa đảm bảo được tớnh chất cấp tớn dụng của thẻ. Bờn cạnh đú, ngoài phớ thường niờn ra thỡ cỏc loại phớ hoạt động như phớ rỳt tiền mặt, phớ thanh toỏn chậm … với mức tối thiểu là 50.000 là con số cao đối với thu nhập của đại bộ phận dõn cư. Điều đú hạn chế việc chủ thẻ thực hiện cỏc giao dịch qua thẻ ngõn hàng của mỡnh và ảnh hưởng đến doanh số sử dụng thẻ trờn thị trường.
Đối tượng khỏch hàng sử dụng thẻ chủ yếu là những người Việt Nam cú nhu cầu đi cụng tỏc, du lịch và học tập tại nước ngoài. Một phần khỏch hàng sử dụng thẻ là người nước ngoài đang cụng tỏc và làm việc tại Việt Nam, chiếm khoảng 10% tổng số. Doanh số sử dụng thẻ tớn dụng do cỏc ngõn hàng phỏt hành cũng cú
nhiều chuyển biến tớch cực chủ yếu do nhu cầu thị trường, việc cỏc ngõn hàng đó khắc phục từng bước hiện trạng khú sử dụng thẻ tại cỏc ATM và POS ở nước ngoài và đặc biệt là cỏc thay đổi trong chớnh sỏch cấp phỏt tớn dụng của cỏc ngõn hàng . Nếu trước năm 2000, tổng doanh số sử dụng thẻ chỉ đạt dưới 200 tỷ VNĐ thỡ từ năm 2000 doanh số đó tăng trưởng lớn (xem biểu đồ). Chỉ trong vũng 5 năm, doanh số sử dụng thẻ tớn dụng quốc tế đó tăng gấp hơn 5 lần
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hội nghị cỏc NH thanh toỏn thẻ VN thỏng 11-2004)
Nhỡn chung, mặc dự cú thay đổi theo từng năm nhưng doanh số chỉ tiờu thẻ tại thị trường nội địa vẫn cũn chiếm tỷ lệ quỏ bộ so với doanh số chi tiờu thẻ tớn dụng tại thị trường ngoài nước. Nếu vào những năm 90 tỷ lệ này là khoảng 10% thỡ từ năm 2000 trở lại đõy, tỷ lệ chi tiờu trong nước đó tăng lờn khoảng 20 đến 25%. Tỡnh trạng này chưa được cải thiện là bởi mạng lưới thanh toỏn thẻ cũn quỏ nhỏ, đơn điệu về loại hỡnh và khụng đỏp ứng nhu cầu chi tiờu nội địa của chủ thẻ.
Thẻ tớn dụng nội địa tỏ ra là một khu vực hoạt động khỏ hiệu quả của ngõn hàng ACB với 4 lại thẻ tớn dụng liờn kết rất hữu ớch, đú là: thẻ trợ giỳp y tế toàn cầu AXA (phỏt hành thỏng 4/2000); thẻ tớn dụng nội địa ACB- Sai gon Tourist và ACB- Saigon Co- op (phỏt hành thỏng 12/2000); thẻ tớn dụng nội địa ACB - Phước Lộc Thọ và ACB Mai Linh( phỏt hành thỏng 9 năm 2001). Sử dụng cỏc loại thẻ này, khỏch hàng cú thể thanh toỏn trước và trả tiền sau mà khụng bị tớnh lói trong vũng 16- 45 ngày, được chấp nhận thanh toỏn tại hơn 4000 đại lý nhận thanh toỏn thẻ và rỳt tiền thuộc ACB trờn toàn quốc và hưởng ưu đói từ cỏc đơn vị bỏn hàng húa dịch vụ chấp nhận thanh toỏn. Vớ dụ, với thẻ ACB- Mai Linh, khỏch hàng sẽ được giảm 8-10% giỏ tựy theo mức độ sử dụng dịch vụ của cụng ty hoạt động trong lĩnh vực hành khỏch cụng cộng. Mai Linh gồm dịch vụ taxi, dịch vụ cho thuờ, giảm giỏ vộ mỏy bay quốc nội, vộ mỏy bay quốc tế. Với thẻ ACB - Phước Lộc Thọ, khỏch hàng được giảm giỏ 5% trờn tổng giỏ trị thanh toỏn và được hưởng ưu đói tại ba hệ thống siờu thị lớn là Maximart, Citimart và Miền Đụng tại TP HCM.