CƠ SỞ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đề tài " THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ" doc (Trang 42 - 45)

- Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. CƠ SỞ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI VIỆT NAM

TOÁN THẺ TẠI VIỆT NAM

Hoạt động thanh toỏn thẻ xuất hiện tại Việt Nam vào những năm 1990 trong bối cảnh kinh tế- xó hội cú những đổi mới cơ bản với một số khỏi quỏt chớnh như sau:

Thứ nhất, Việt Nam tiến hành chớnh sỏch mở cửa kinh tế với những cải cỏch quan trọng và toàn diện nền kinh tế vĩ mụ. Nhằm đẩy mạnh nền kinh tế của đất nứớc, năm 1986 Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch “đổi mới”, trong đú chớnh phủ tiến hành những cải cỏch quan trọng và toàn diện nền kinh tế vĩ mụ theo những hướng sau:

• Chuyển dịch nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa và chịu sự điều tiết của Nhà nước.

• Thỳc đẩy và đa dạng húa quan hệ kinh tế đối ngoại. • Cải cỏch hệ thống hành chớnh Nhà nước

Hàng loạt cỏc biện phỏp đó được tiến hành như dỡ bỏ việc hỗ trợ tài chớnh từ phớa Nhà nước, tự do húa giỏ cả phỏ giỏ tiền tệ và thực hiện chế độ tỷ giỏ thả nổi, tự do thương mại trong nước và giảm bớt hàng rào thuế quan đối với hàng húa nhập khẩu.

Một khung phỏp lý cho nền kinh tế thị trường đó từng bước được hỡnh thành. Nhằm đảm bảo thuận lợi cho đầu tư trong nước và nước ngoài cũng như tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, Việt Nam đó đưa ra hàng loạt Luật và Nghị định về kinh tế như: Luật Doanh nghiệp, sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, Luật Thương mại, Luật thuế xuất nhập khẩu, Bộ luật lao động…. Điều này dẫn đến việc tạo ra sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng lĩnh vực đầu tư, tạo ra mụi trường kinh doanh ổn định, giảm bớt rủi ro và thủ tục phiền hà trong khi mặt khỏc lại điều tiết nhập khẩu và đẩy mạnh hoạt động xuõt khẩu.

Chớnh phủ cũng tỡm cỏch tăng hiệu quả của cỏc doanh nghiệp Nhà nước bằng cỏch tiến hành cổ phần húa. Thị trường chứng khoỏn đầu tư đó được thành lập tại Thành phố Hồ Chớ Minh vào cuối thỏng 7 năm 2000 với mục đớch thu hỳt vốn cho cỏc doanh nghiệp.

Thứ hai, xột về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm thẻ, thu nhập quốc dõn tăng, đời sống dõn cư được cải thiện chớnh là cơ sở quan trọng cho việc xuất hiện loại hỡnh thanh toỏn mới này. Sau 15 năm, chớnh sỏch “đổi mới” đó mang lại nhiều kết quả quan trọng. Tỷ lệ lạm phỏt đó cú thời điểm lờn tới 700% vào những năm 1980, nay đó được kiềm chế ở mức 6% vào năm 2000. Tăng trưởng kinh tế đạt trung bỡnh gần 9% trong 3 năm 1995, 1996, 1997. Năm 1998 và 1999 do bị ảnh hưởng nghiờm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tề ở khu vực và tỡnh hỡnh thiờn tai trong nước nờn mức độ tăng trưởng GDP chỉ đạt trờn dưới 5%. Tuy nhiờn, hoạt động kinh tế cú chiều hướng tốt đẹp trở lại vào năm 2000 với mức tăng GDP đạt 6,7%. Nhỡn chung, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam đó tăng 2 lần so với thập niờn trước.

Biểu đồ 2.1 MỨC TĂNG TRƯỞNG GDP QUA CÁC THỜI KỲ

Thứ ba, thẻ ngõn hàng xuất hiện trong điều kiện hệ thống ngõn hàng Việt Nam được đổi mới cơ bản, cả về cơ cấu và phương thức hoạt động. Trước năm 1988, hoạt động của hệ thống ngõn hàng Việt Nam được thực hiện do chỉ đạo chung của ngõn hàng Nhà nước. Tuy nhiờn, với thành quả của quỏ trỡnh “đổi mới” nhằm thỳc đẩy đầu tư trong nước và nước ngoài, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó dần phỏt triển đi đụi với việc hỡnh thành cỏc quy định khung về tài chớnh ngõn hàng.

Theo Quyết định số 53/HDBT ngày 26/3/1988, hệ thống ngõn hàng một cấp đó được thay thế bằng hệ thống ngõn hàng hai cấp bao gồm 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh (cấp 1) và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (cấp 2) với vai trũ là ngõn hàng trung ương. Năm 1990, Chớnh phủ đó tiến hành nhiều chớnh sỏch cải cỏch ngõn hàng Việt Nam. Cỏc bộ phận khỏc của hệ thống ngõn hàng- cỏc ngõn hàng cổ phần, ngõn hàng liờn doanh, văn phũng đại diện và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài - lần lượt được thành lập sau năm 1990, khi mà cỏc điều luật cho phộp hoạt động được thụng qua. Cho tới nay, đó cú 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh, 43 ngõn hàng thương mại cổ phần, 4 ngõn hàng liờn doanh, 27 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 53 văn phũng đại diện cỏc ngõn hàng nước ngoài và 153 quỹ tớn dụng nhõn dõn đang hoạt động.

Về hoạt động trong những năm 1990, nhỡn chung mức độ phỏt triển của hệ thống tài chớnh của Việt Nam tương đối thấp so với cỏc nước trong khu vực. Tỷ lệ tiền gửi / GDP của Trung Quốc, Indonexia và Philippine tương ứng là 60%, 50% và 43%. Trong khi tỷ lệ tớn dụng /GDP của họ tương ứng là 106%, 58% và 85%. Tớn dụng ngõn hàng so với GDP tăng từ 13% lờn 25% và tiền gửi GDP tăng từ 10% lờn 20%. Đồng thời cú một sự giảm sỳt đỏng kể về tỷ trọng tớn dụng của khu vực doanh nghiệp nhà nước từ 90% xuống 48%. Do cỏc thành phần khỏc được tham gia vào hệ thống ngõn hàng giảm xuống cũn 80%.

Cú 4 nhiệm vụ cần hoàn thành của chớnh sỏch đổi mới ngõn hàng là: tiến hành việc hội nhập nhanh chúng vào cơ chế thị trường nhằm xỏc định và ra quyết định cuối cựng về hệ thống cũng như chớnh sỏch liờn quan; đưa ra kế hoạch huy động và sử dụng vốn trờn thị trường vốn; hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng là bước đầu tiến đến việc quốc tế húa hoạt động ngõn hàng và đặc biệt là nõng cao khả năng quản lý của cỏc tổ chức tài chớnh. Trong 4 nhiệm vụ trờn thỡ hiện đại húa hệ thống ngõn hàng Việt Nam đang là một vấn đề hết sức

bức thiết. Hệ thống ngõn hàng Việt Nam đang đũi hỏi một sự hỗ trợ tạo ra một lực mới nhằm đỏp ứng những thỏch thức mới trong quỏ trỡnh tự do húa thương mại.

Nhỡn chung, do đũi hỏi của nền kinh tế và yờu cầu hội nhập quốc tế, đời sống kinh tế xó hội cũng như hoạt động của hệ thống ngõn hàngViệt Nam ngày càng hoàn thiện và đú là cơ sở vững chắc cho việc xuật hiện tất yếu của thẻ ngõn hàng tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài " THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ" doc (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w