Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại VIB

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 90)

Hình 2.1: Quy trình tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

2.3.2.1. Thu thập thông tin:

Đây là bước đầu tiên mang tính chuẩn bị trước khi thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng. Cán bộ tín dụng tìm kiếm thông tin theo các kênh thông tin khác nhau để thu thập các tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc xếp

45

hạng tín dụng. Những tài liệu và thông tin cần có trước khi tiến hành việc xếp hạng chủ yếu là:

- Các BCTC của doanh nghiệp gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh BCTC.

- Các thông tin phi tài chính:

+ Danh sách Ban quản lý của doanh nghiệp, kinh nghiệm điều hành/ quản lý doanh nghiệp của Ban quản lý và kinh nghiệp về lĩnh vực kinh doanh hoặc dự án được đề xuất, những thành tựu và thất bại của Ban quản lý.

+ Môi trường kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp

+ Lịch sử và tình hình giao dịch của khách hàng tại VIB trong quá khứ. + Tình hình thị trường ngành, vị thế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

+ Môi trường pháp luật và các văn bản luật có liên quan.

Sau khi đã thu thập tương đối đầy đủ thông tin cần thiết, cán bộ tín dụng nghiên cứu tài liệu và xử lý các thông tin để chọn lọc những thông tin cần thiết cho việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng.

2.3.2.2. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp quy mô :

Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp được tiến hành qua 4 bước:

- Xác định ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh - Chấm điểm quy mô

- Chấm điểm các chỉ số tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính

46

- Tổng hợp điểm và phân loại.

* Xác định ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp:

Để thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng, VIB phân loại khách hàng doanh nghiệp vào loại ngành/lĩnh vực khác nhau, gồm:

1. Nông lâm ngư nghiệp (trồng trọt, đánh bắt, chăn nuôi) 2. Ngành gỗ

3. Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy

4. Sản xuất, chế biến và kinh doanh lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi

5. Khai khoáng 6. Xây dựng xây lắp

7. SX thép và luyện kim và sản xuất kim loại khác

8. Sản xuất thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, thiết bị giáo dục và trang thiết bị y tế và in ấn

9. Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ thép) 10. Dệt, May, sản xuất trang phục và da giày

11. SX thuốc, hoá dược, dược liệu; cao su, nhựa, phân bón, hoá chất 12. Cơ khí, chế tạo máy móc thiết bị, sản xuất kim loại đúc sẵn 13. Sản xuất, phân phối điện, năng lượng, dịch vụ viễn thông 14. Kinh doanh bất động sản và cơ sở hạ tầng

15. Kinh doanh vận tải thủy, hàng không

16. Kinh doanh vận tải đường bộ, kho bãi và các hoạt động hỗ trợ 17. Sản xuất điện tử, máy vi tính quang học, thiết bị viễn thông

Ngàn h Mứcđiểm

____________________________________Chỉ tiêu____________________________________

Vốn chủ sở hữu ______Lao động______ Doanh thu thuần Tổng tài sản

25. Thương mại sắt thep, inox_________________________________________________________________

47

18. Kinh doanh dịch vụ giáo dục, y tế, khoa học công nghệ 19. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, tư vấn giám sát

20. Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí 21. Đóng tàu, thuyền

22. Thương mại hàng tiêu dùng

23. Thương mại hàng công, nông lâm nghiệp 24. Khai thác, sản xuất, kinh doanh than các loại 25. Thương mại sắt thep, inox

26. Thương mại hóa chất công nghiệp, hạt nhựa

27. Thương mại thuốc, hóa dược, dược liệu, thiết bị y tế 28. Thương mại xăng, dầu, gas, khí đốt

Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ trên 50% tổng doanh thu trong 3 năm liên tục của khách hàng.

Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào có doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu thì Đơn vị được quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng.

* Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp:

Trên cơ sở cho điểm độc lập 4 tiêu chí: Vốn chủ sở hữu, Lao động, Doanh thu thuần, Tổng tài sản. VIB xác định và phân chia quy mô của các khách hàng doanh nghiệp theo từng ngành nghề từ đó ứng với thang từ 1 đến 8 điểm.

47

48

Chi tiết bảng Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp được nêu trong Phụ lục 1

Bảng 2.4: Bảng minh họa chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo ngành Thương mại sắt thep, inox

8 Từ 50 tỉ đồng trở lên Từ 50 người trở lên Từ 500 tỉ đồng trởlên________________ Từ 120 tỉ đồng trởlên________________ 7 50Từ 44 tỉ đến dưới ngườiTừ 45 đến dưới 50___________ Từ 425 tỉ đến dưới500 tỉ đồng ,_________ Từ 100 ʌ tỉ đến dưới120 tỉ đồng_________ 6 44Từ 36 tỉ đến dưới ngườiTừ 38 đến dưới 45___________ Từ 348ʌ tỉ đến dưới425 tỉ đồng ,_________ Từ 82 tỉ đến dưới100 tỉ đồng_________ 5 36Từ 28 tỉ đến dưới Từ 31 đến dưới 38 người ___________ Từ 271' tỉ đến dưới 348 tỉ đồng ,_________ Từ 64 tỉ đến dưới 82 tỉ đồng __________ 4 28Từ 20 tỉ đến dưới ngườiTừ 24 đến dưới 31___________ Từ 194 tỉ đến dưới271 tỉ đồng ,_________ tỉ đồngTừ 46 tỉ đến dưới 64__________ 3 20Từ 12 tỉ đến dưới ngườiTừ 17 đến dưới 24___________ Từ 117 ʌ tỉ đến dưới194 tỉ đồng_________ tỉ đồngTừ 28 tỉ đến dưới 46__________ 2 tỉ đồng_____________Từ 4 tỉ đến dưới 12 người______________Từ 10 đến dưới 17 Từ 40 tỉ đến dưới117 tỉ đồng_________ tỉ đồng_____________Từ 10 tỉ đến dưới 28 1 Dưới 4 tỉ đồng______ Dưới 10 người Dưới 40 tỉ đồng Dưới 10 tỉ đồng

1 Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn Đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạn của DN từ tài sản ngắn hạn. 2 Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

Đánh giá khả năng thanh khoản đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn kho. 3 Khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn

Đánh giá khả năng thanh toán tức thời của DN bằng tiền và các khoản tương đương tiền

4

Vòng quay vốn lưu động

= Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân

Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sản lưu động sử dụng trong kỳ DN

tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần

5 Vòng quayhàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân

Đánh giá hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong

một chu kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu

Nguồn: Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của VIB * Chấm điểm khách hàng doanh nghiệp quy mô lớn,vừa và nhỏ:

Trên cơ sở xác định quy mô và ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng sử dụng các bảng hướng dẫn chi tiết để chấm điểm tài chính và phi tài chính cho khách hàng.

Chấm điểm các chỉ số tài chính:

Chi tiết bảng hướng dẫn chấm điểm tài chính được nêu trong Phụ lục 2

- Để chấm điểm tài chính Doanh nghiệp quy mô lớn, nhỏ vừa VIB sử dụng 15 chỉ tiêu tài chính và được chia làm 4 nhóm:

+ Nhóm các chỉ tiêu thanh khoản:

48

49

6

Vòng quay các khoản phải thu

= Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân

Đánh giá hiệu quả trong việc quản lý các khoản phải thu

của DN

7

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

= Doanh thu thuần/ Giá trị còn lại của TSCĐ bình quân

Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị TSCĐ sử

dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu

8 Vòng quay các khoản phải trả = (Giá vốn hàng bán+hàng tồn kho cuối kỳ - hàng tồn kho đầu kỳ)/ Các khoản phải trả bình quân

Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung

9 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu nợ phải trả trong tổng tài sản

của DN 10 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn/ Vốn chủ

sở hữu Tỷ trọng này đánh giá việccân đối giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. 11 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần = Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/ Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của DN, cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp. 12 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (không bao gồm hoạt động tài chính)/ Doanh thu thuần

= (Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính + Chi phí cho hoạt động tài

chính)/ Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thu được trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, không bao gồm lợi nhuận từ hoạt động tài chính. 13 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân

= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao. 14 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao

49

50

+ Nhóm các chỉ tiêu cân nợ:

thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao. 15 (Lợi nhuận trước thuế và Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng đòn cân nợ của DN , cứ 1 đơn vị chi phí lãi vay bỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Các chỉ tiêu này được sử dụng để chấm điểm chung cho tất cả ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh. Mỗi chỉ tiêu có tỷ trọng riêng thể hiện mức độ tác động của chỉ tiêu đó đến tổng điểm tài chính và các tỷ trọng này không phụ thuộc vào ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh cũng như quy mô của doanh nghiệp.

Có 2 loại điểm là điểm ban đầu và điểm theo trọng số. Điểm ban đầu là điểm chấm theo thang điểm (100, 80, 60, 40, 20 hoặc 0), điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban đầu và tỷ trọng tương ứng. Nguyên tắc cho điểm:

+ Chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì cho điểm theo trị số đó;

+ Nếu chỉ số thực tế nằm giữa hai trị số thì lấy loại thấp hơn (thang điểm thấp hơn).

Chấm điểm phi tài chính:

Bảng hướng dẫn chấm điểm phi tài chính được nêu trong Phụ lục 3. Thông tin phi tài chính được sắp xếp thành 5 nhóm chỉ tiêu sau:

- Đánh giá khả năng trả nợ của Doanh nghiệp: Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn, Khả năng trả nợ ngắn hạn, Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất, Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD trong quý tới.

Γ Γ

1.1 Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn. Công thức tính:

(Thu nhập thuần sau thuế dự kiến + Chi phí khấu hao dự kiến trong năm tới)/ Vốn vay trung, dài hạn để đầu tư tài sản dài

Than g điểm Trọng số: 30.0% 100 > 1,5 lần 80 Từ 1,3 lần đến 1,5 lần __________ 60 Từ 1 lần đến dưới 1,3 lần 52

- Trình độ quản lý và môi trường nội bộ: Năng lực của chủ sở hữu (vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm), Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp, Số năm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ, Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành có liên quan. Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới,...

- Quan hệ với Ngân hàng: Uy tín trong giao dịch tín dụng: Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại VIB (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua, Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ (gốc) tại VIB tại thời điểm đánh giá, Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại VIB, Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế, Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng, Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng, Tình hình nợ quá hạn của nhóm khách hàng liên quan tại VIB và các tổ chức tín dụng khác.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành: Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá, Khả năng gia nhập thị trường, Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hưởng chính đến ngành của doanh nghiệp, Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước, Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp: Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp yếu tố đầu vào, Sự phụ thuộc vào một số khách hàng, Mức độ ổn định của thị trường đầu ra , Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm của doanh nghiệp trong 2 năm gần, ROE bình quân của DN trong 3 năm gần đây, Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý cùng kỳ năm trước của doanh nghiệp, ROA cả năm ước tính trên cơ sở ROA lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá, Số năm hoạt động của doanh

53

nghiệp trong ngành, Ảnh hưởng của tình hình chính trị và chính sách của các nước - thị trường xuất/nhập khẩu chính đối với sản phẩm của doanh nghiệp, Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp...

5 nhóm chỉ tiêu phi tài chính về cơ bản trên được chia thành 103 chỉ tiêu phi tài chính để chấm điểm cho khách hàng dựa trên nguồn thông tin nhập vào hệ thống):

- Nhóm các chỉ tiêu nhập thông tin từ bên ngoài bằng tay, chương trình tính toán dựa trên một số công thức được xác lập sẵn để đưa ra các giá trị, sau đó so sánh khung giá trị (gồm 35 chỉ tiêu)

- Nhóm các chỉ tiêu lấy từ hệ thống cơ sở dữ liệu của VIB (gồm 57 chỉ tiêu)

- Nhóm các chỉ tiêu lựa chọn (gồm 11 chỉ tiêu)

Khi chấm điểm phi tài chính cho các khách hàng doanh nghiệp, VIB xác định mức độ quan trọng của các mỗi nhóm chỉ tiêu là khác nhau và được thể hiện ở tỷ trọng của mỗi nhóm trong tổng điểm phi tài chính. Trong các chỉ tiêu này, có những chỉ tiêu được xác định riêng cho từng ngành. Đồng thời, tỷ trọng này cũng khác nhau giữa các ngành.

hạn đến hạn trả dự kiến trong năm tới )

40 Không áp dụng 20 Dưới 1 lần

~ 1.2 Khả năng trả nợ ngắn hạn Công thức tính:

(Tiền và các khoản tương đương tiền + Các khoản phải thu có thể chuyển đổi thành tiền mặt trong 6 tháng tới + hàng

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w