Vỡ nhãn cầu

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu tại bệnh viện mắt trung ương từ 2003 đến 2007 (Trang 56 - 58)

Kết quả nghiên cứu

4.2.1.Vỡ nhãn cầu

Vỡ nhãn cầu là một tổn thơng nặng nhất sau chấn thơng đụng dập. Khi vỏ nhãn cầu bị vỡ làm thay đổi cấu trúc nhãn cầu, tổ chức nội nhãn bong rách và thoát ra ngoài gây xẹp nhãn cầu, xuất huyết nội nhãn, làm giảm sút thị lực trầm trọng, đôi khi mất chức năng thị giác, việc điều trị phục hồi thị lực khó khăn hoặc không bảo tổn đợc hình dạng nhãn cầu ở những tổn thơng nặng.

Bảng 4.4. Tỷ lệ vỡ nhãn cầu sau chấn thơng đụng dập của các tác giả

Tác giả Số mắt/

CTĐD

Tỷ lệ %

Nguyễn Thị Anh Th (1992) [18] 8/116 6,89

Trong nghiên cứu của chúng tôi số mắt bị vỡ nhãn cầu sau chấn thơng đụng dập chiếm tỷ lệ cao 94/810 mắt (11,6%), đờng vỡ nhãn cầu gặp cao nhất ở củng mạc vùng xích đạo nhãn cầu 39 mắt, vùng rìa củng giác mạc 34 mắt, ít gặp nhất là đờng rách ngang giác củng mạc 4 mắt. Điều này phù hợp với cơ chế gây chấn thơng đụng dập và cấu tạo giải phẫu nhãn cầu.

Tỷ lệ 11,60% vỡ nhãn cầu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Th (1992) 6,89% có thể do số đối tợng nghiên cứu của chúng tôi nhiều hơn và thời gian nghiên cứu khác nhau.

Điều trị tổn thơng vỡ nhãn cầu 100% bằng phẫu thuật, việc bảo tồn giải phẫu nhãn cầu cực kỳ khó do tổn thơng quá nặng. Có 50/94 mắt (53,19%) phải múc nội nhãn và khoét bỏ nhãn cầu. 44/94 mắt (46,81%) phẫu thuật khâu bảo tồn nhãn cầu. Số mắt có thị lực ST (+) trở lên sau phẫu thuật 22/94 mắt (22,4%).

4.2.2. Tổn thơng giác mạc - củng mạc

Tổn thơng lớp vỏ nhãn cầu là tổn thơng hay gặp nhất sau chấn thơng đụng dập, vì nó là nơi đón nhận trực tiếp các tác nhân gây chấn thơng, đặc biệt là giác mạc và phần củng mạc phía trớc. Ngoại trừ tổn thơng nặng nh rách - vỡ nhãn cầu. Tổn thơng giác mạc - củng mạc có thể gặp nh phù, trợt giác mạc,là hậu quả của tác nhân gây chấn thơng, xuất huyết tiền phòng, tăng nhãn áp, sa lệch thể thuỷ tinh hoặc các biến đổi của tổ chức nội nhãn khác.

Bảng 4.5. Tỷ lệ tổn thơng giác củng mạc của các tác giả

Tổn thơng Tác giả Phù trợt GM (%) Đĩa màu GM (%) Lê Công Đức (2002) [5] 74,71 Nguyễn Phớc Hải (2003) [10] 15,66 Nguyễn Thị Anh Th (1992) [18] 3,4 Vũ Kỳ Mạnh (2008) 44,93 2,25

Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ mắt bị tổn thơng giác mạc chung (50,25%). Tổn thơng phù giác mạc gặp tỷ lệ (44,93%) thấp hơn Lê Công Đức (74,71%), và cao hơn Nguyễn Phớc Hải (15,66%). Sự khác biệt này có thể do đối tợng nghiên cứu của các tác giả khác nhau. Tổn thơng đĩa máu giác mạc chúng tôi gặp (3,35%) tơng đơng với Nguyễn Thị Anh Th (3,4%). Ngoài ra trong nghiên cứu chúng tôi gặp (1,97%) mắt có tổn thơng màng Descemet.

Đa số các trờng hợp phù giác mạc đều đợc điều trị khỏi sau một thời gian bằng thuốc chống viêm, giảm phù nề kết hợp với điều trị nguyên nhân (Trích máu tiền phòng, cắt bè, lấy thể thuỷ tinh...). Tuy nhiên cũng có một số ít bệnh nhân còn phù hay loạn dỡng giác mạc ,trên mắt đã mổ cắt bè nhãn áp không điều chỉnh hay sau phẫu thuật bong võng mạc có bơm dầu nội nhãn... Các tr- ờng hợp đĩa máu giác mạc đều đợc trích màu tiền phòng kịp thời, hay kết hợp với mổ cắt bè, sau phẫu thuật mức độ nhẹ, đĩa máu sẽ giảm dần ít ảnh hởng tới chức năng thị giác. Ngợc lại với bệnh nhân đến muộn, đĩa máu rất dày, tồn tại lâu dài thị lực phục hồi kém và để lại di chứng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu tại bệnh viện mắt trung ương từ 2003 đến 2007 (Trang 56 - 58)