tiêu dùng; ưu đãi cho các doanh nghiệp siêu nhỏ và vừa và nhỏ. Vì vậy, chi nhánh cần tận dụng tối đa các gói, chương trình hỗ trợ lãi suất cho vay ưu đãi dành cho các đối tượng vay nhà ở với mức hỗ trợ 8,5%.năm trong năm đầu tiên, vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng mới là 7%/năm và các khách hàng hiện hữu bình quân là 7,5%/năm; các doanh nghiệp siêu nhỏ và vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực được chính phủ ưu tiên với mức lãi suất bình quân là 7%/năm; các gói ưu đãi dành cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19 với mức thấp nhất là 6,5%/năm nhằm tăng cường quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng; nâng cao hiệu quả tối đa thu nhập ròng cho Chi nhánh, tăng quy mô cho vay bán lẻ của Chi nhánh.
+ Trên địa bàn tính Thanh Hóa hiện đang thực hiện các dự án xây dựng chung cư như dự án Xuân Mai Tower, dự án At Home, chung cư Rubi,.. Vì vậy, chi nhánh cần tích cực, kết hợp toàn diện với các chủ đầu tư bất động sản để phát triển mạnh về sản phẩm cho vay mua nhà ở chung cư, triển khai ứng dụng hỗ trợ cho khách hàng vay mua nhà đối với các dự án bất động sản do Chi nhánh tài trợ vốn hoặc hợp tác cho vay người mua nhà trên các thiết bị thông minh để khách hàng có thể đặt lịch hẹn, đăng ký vay cũng như theo dõi quá trình xử lý hồ sơ vay để nhằm gia tăng quy mô, doanh số cho vay bán lẻ của Chi nhánh.
+ Hiện nay, thị trường xe ô tô trong nước đang giảm giá để kích cầu người dân mua xe, dịch vụ đổi xe cũ lấy xe mới của Vinfast. Vì vậy, chi nhánh cân xây dựng được cơ chế hoa hồng dành cho các đại lý bán xe ô tô để đẩy mạnh việc cho vay mua xe ô tô để kết hợp cùng các đại lý của Toyota, Honda, Vinfast, Huyndai cùng với các gói hỗ trợ cho vay mua xe ô tô nhằm tăng số lượng khách hàng và doanh số cho vay bán lẻ, từ đó tăng thị phần cho vay về ô tô cá nhân cho Chi nhánh.
- Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ có xu huớng tăng, năm 2017 là 16,34 tỷ đồng, năm 2018 tăng 36,97% so với 2017 lên 22,39 tỷ đồng, năm 2019 tiếp tục tăng
19,76% lên 26,81 tỷ đồng. Nhu vậy, cần xây dựng chương trình quản lý nợ
hiệu quả, hạn chế nợ xấu tạo sự tiện lợi cho cán bộ quản lý dễ dàng theo dõi,
nắm bắt thông tin khách hàng. Giảm thiểu các hồ sơ, báo cáo trong tác nghiệp
để tăng cường cho công tác giám sát khách hàng hiện có và phát triển khách
hàng mới. Ngoài ra, nên có bộ phận có đủ năng lực để hỗ trợ cán bộ
quản lý
trong công tác tín dụng.
- Nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng là nghiệp vụ rất vất vả, đòi hỏi sự hiểu biết, kinh nghiệm của các cán bộ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
như kinh tế, chính trị, văn hóa,... Vì vậy Chi nhánh cần xuyên nâng cao chất
lượng cho cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức và mức độ am
hiểu về
các ngành nghề kinh doanh. Khuyến khích, tất cả các cán bộ, người
thân, anh
em bạn bè giới thiệu sản phẩm, chia sẻ chương trình ưu đãi khi cho vay, cần
xây dựng hình ảnh cán bộ ngân hàng chuyên nghiệp để thu hút khách hàng
liên kết với các đối tác
Nhiệm vụ tiên quyết để thực hiện gia tăng quy mô, gia tăng các nguồn thu của hoạt động ngân hàng bán lẻ theo định huớng đến năm 2025 đã đặt ra là tiếp tục tăng truởng nền khách hàng bán lẻ, đặc biệt là nền khách hàng bán lẻ trung luu, khách hàng trẻ, tiềm năng, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Muốn vậy, BIDV Thanh Hóa phải thực hiện tốt các giải pháp sau:
- Với lợi thế sẵn có về nguồn lực bán buôn trong suốt 62 năm hoạt động. Chi nhánh cần tận dụng tối đa các nguồn lực từ bán buôn để góp phần
gia tăng số luợng khách hàng sử dụng các dịch vụ bán lẻ; khai thác tối
đa các
mối quan hệ của nhóm khách hàng cá nhân có liên quan từ khối khách hàng
doanh nghiệp và các đối tác để gia tăng thu dịch vụ bán lẻ nhu dịch vụ thẻ,
quản lý tài khoản, thu dịch vụ Ngân hàng số,...
- Đối với dịch vụ thô hộ phí đã đạt đuợc những kết quả khả quan nhu số luợng tài khoản cá nhân mở tại Chi nhánh tăng hơn 3000 tài khoản
và đã
sử dụng các dịch vụ tiện ích kèm theo nhu dịch vụ ngân hàng số. Trên
cơ sở
đó. Chi nhánh cần tiếp tục mở rộng, thúc đẩy liên kết với các cơ quan
quản lý
nhu điện lực; Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố; liên hệ với các hiệu truởng
của các truờng học, giám đốc các bệnh viện và trung tâm y tế để khai thác
các dịch vụ kèm theo.
- Hiện tại tình hình dịch bệnh Covid -19 tuy đã được kiểm soát nhưng chưa thể công bố hết dịch bệnh nên trong thời gian này Chi nhánh tập trung
khuyến khích khách hàng hạn chế giao dịch sử dụng tiền mặt, hạn chế
đi lại,
tránh tụ tập đông người. Để làm được điều đó, Chi nhánh cần tư vấn khách
hàng sử dụng dịch vụ BIDV Pay+ nghĩa là rút tiền tại ATM không cần dùng
thẻ; dịch vụ Vinmart online cung cấp dịch vụ đi chợ trực tuyến, gia tăng khách hàng mua bán thanh toán qua BIDV smartbanking để tăng phí chuyển
tiền và dịch vụ.
- Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam liên tục tăng qua các năm, thị trường lao động nước ngoài mở rộng, nhu cầu thuê người lao động gia tăng
tại một số thị trường như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Mặt khác, dịch
vụ Weston Union của Chi nhánh đã giảm rõ rệt. Vì vậy, chi nhánh cần thường
xuyên phối hợp với chính quyền các địa phương nắm bắt số lượng
người đi
xuất khẩu lao động, hộ gia đình có thân nhân công tác, sinh sống ở nước ngoài, trên cơ sở đó giao cho các phòng ban, cán bộ kinh doanh trực
tiếp cận
vận động khách hàng sử dụng dịch vụ kiều hối. Đồng thời, nắm bắt nhu cầu
các ĐVCNT của chi nhánh đã có sự ổn định qua các năm, giá trị thanh toán thẻ
qua POS cũng liên tục tăng qua các năm từ 32,18 tỷ đồng năm 2017 lên tới 45,51
tỷ đồng năm 2019 và số luợng điểm lắp POS hiện tại mới chỉ là 55 đơn vị. Hiện
tại, dịch vụ thanh toán thẻ qua POS là dịch vụ đuợc nguời tiêu dùng rất ua chuộng. Vì vậy, hiện tại BIDV Thanh Hóa cần tập trung vào các đơn vị, cá nhân
với ngành nghề nhu dịch vụ y tế; dịch vụ nhà hàng, ăn uống, khách sạn; cửa hàng
bán đồ tiêu dùng đồng thời cần đua ra các chính sách về phí đối với các ĐVCNT
để lôi kéo họ hợp tác và tận dụng lợi thế tiềm năng về du lịch biển tại Thanh Hóa.
- Tiếp tục tìm kiếm địa bàn tiềm năng nhu đông dân cu, có lợi thế về kinh tế để phát triển quy mô khách hàng, đua dịch vụ ngân hàng của BIDV
Thanh Hóa từng buớc đến với tất cả các huyện thị trong tỉnh theo định huớng
của HSC để gia tăng quy mô số luợng khách hàng, kéo theo gia tăng sử dụng
các sản phẩm, từ đó tăng thu các nguồn phí dịch vụ này.
3.2.3.2. Đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với các khách hàng hiện hữu
tại chi nhánh.
- Đối với khách hàng vay:
+ Tăng cường tiếp thị đơn vị thanh toán lương và giữ chân các đơn vị đang quan hệ để gia tăng các dịch vụ tiện ích kèm theo. Đối với các khách hàng gửi tiền là doanh nghiệp, BIDV có thể giới thiệu và mời chào họ mở tài khoản thanh toán lương cho nhân viên qua tài khoản của BIDV.
+ Tăng cường tiếp thị các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong ngân hàng và liên ngân hàng. Đối với đa số khách hàng gửi tiền trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là những khách hàng cao tuổi, không biết nhiều về các dịch vụ ngân hàng bán lẻ rất tiện ích của BIDV Thanh Hóa như dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền trong và liên ngân hàng,... Do vậy, cán bộ, nhân viên của BIDV Thanh Hóa cần tăng cường tiếp thị, giới thiệu những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ này tới người gửi tiền hiện hữu, để khi nào họ có nhu cầu về những sản phẩm, dịch vụ đó, họ sẽ nghĩ ngay tới BIDV.
- Đối với các khách hàng chưa có quan hệ vay và tiền gửi: cần có chương trình hỗ trợ theo dõi các loại sản phẩm dịch vụ khách hàng chưa sử
dụng để tư vấn cho khách hàng sử dụng tối đa các dịch vụ bán lẻ mà Ngân
hàng cung cấp.
- Dựa vào biểu phí mà Hội sở chính đề ra, Chi nhánh cần xây dựng biểu phí dịch vụ hợp lý với từng địa bàn hoạt động, cân bằng giữa phí phải
trả với
lợi ích của khách hàng và lợi ích của ngân hàng. Việc xây dựng biểu phí dịch
vụ hợp lý với chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp sẽ giúp khách hàng cảm
thấy hài lòng, thỏa mãn khi sử dụng dịch vụ thanh toán củ a NH. Khi khách
- Không ngừng đổi mới, tăng cường trang thiết bị hệ thống máy tính hiện đại, ứng dụng và đổi mới công nghệ thông tin vào các nghiệp vụ thanh
toán. Phương thức thanh toán qua Thẻ và thanh toán trực tuyến mang lại sự
thuận tiện và ngày càng được nhiều cá nhân, tổ chức sử dụng hơn cả. Tuy
nhiên, phương thức thanh toán qua Thẻ và thanh toán trực tuyến cần sự
hỗ trợ
rất lớn từ công nghệ thông tin. Hay nói cách khác, Công nghệ thông tin chính
là nền tảng để phát triển các phương thức thanh toán này.
3.2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thị trường cho nhânviên viên
- Tập trung đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết hiện nay cho các giao dịch viên như: kỹ năng giao tiếp, bao gồm cả giao tiếp trực diện và giao tiếp
qua điện thoại; Kỹ năng chăm sóc khách hàng và giải quyết, xử lý khiếu nại;
Kỹ năng xây dựng hình ảnh cho Ngân hàng mình;....
3.2.3.4. Tiếp tục thực hiện các biện pháp hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng
số, quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín của Ngân hàng
- Triển khai tích cực và mạnh mẽ các dịch vụ ngân hàng hiện đại hay còn gọi là dịch vụ ngân hàng số. Ngày nay, sự phát triển công nghệ đã tác
động tới sự lựa chọn của khách hàng, khiến họ khi chọn NH để giao
DNVVN có thể quảng bá sản phẩm BIDV iBank là sản phẩm mà BIDV cung cấp cho KH tổ chức qua internet để thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo thỏa thuận nhu dịch vụ vấn tin tài khoản, chuyển tiền trong và ngoài nước, truy vấn báo cáo quản lý dòng tiền.
- Sử dụng các kênh mạng xã hội để giao tiếp với khách hàng. Đây là phương pháp quảng bá hình ảnh có thể nói là miễn phí và mang lại tác dụng
lớn trong việc nắm bắt xu hướng thị trường cũng như tâm lý và nhu cầu của
khách hàng. Từ đó, Chi nhánh có thể đưa ra các giải pháp để đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của khách hàng, gây dựng hình ảnh một ngân hàng thân thiện, tạo
niềm tin và lòng trung thành của khách hàng với Chi nhánh.
- Luôn đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn hoạt động của NHNN, xây dựng hình ảnh một Chi nhánh ngân hàng hoạt động lành mạnh, an toàn.
Đối với đa số khách hàng gửi tiền, việc gửi tiền vào ngân hàng là nhằm mục
đích tiết kiệm, sự an toàn đối với số tiền tiết kiệm đó là mối quan tâm
lớn của
khách hàng. Do vậy, họ sẽ chọn những ngân hàng có hoạt động lành
mạnh, an
toàn để gửi.
- Củng cố và phát triển hình ảnh BIDV Thanh Hóa trên địa bàn thông qua việc tổ chức các sự kiện, công tác an sinh xã hội, việc thực hiện các chủ
tài chính hiện đại để người dân nắm bắt và tìm hiểu các kênh thông tin tài chính, qua đó tăng sự nhận thức của người dân về ngành tài chính, ngân hàng.
- Trong thời kỳ dịch bệnh Covid- 19 mới được kiểm soát tốt, chính phủ cần đưa ra các biện pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; các biện pháp, chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; hộ
kinh doanh như thiết thực nhất là giảm thuế thu nhập, giảm mức đóng bảo
hiểm xã hội.
- Chính phủ cần ban hành Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt. Nội dung Nghị định mới cần có quy định như: các tổ chức và cá
nhân bắt
buộc mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng (trừ tiểu thương và
nông, ngư
dân) với giá trị thanh toán với mức cao nhất ví dụ bằng mức thuế thu
nhập cá
nhân, có như vậy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt mới được
mở rộng
- Cần có cơ chế thông thoáng, biện pháp phù hợp để khuyến khích người dân, doanh nghiệp tăng gia sản xuất kinh doanh như giảm thuế, giảm
mức đóng bảo hiểm xã hội trong những thời kỳ khủng hoảng về kinh tế, khủng hoảng về thiên tai, dịch bệnh. Mặt khác cần có các chính sách, cơ chế
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước.
- Tăng vốn chủ sở hữu cho BIDV
Những năm qua, vốn điều lệ cũng như vốn chủ sở hữu của BIDV không tăng, ảnh hưởng tới việc tăng trưởng quy mô của NH cũng như khả năng đáp ứng quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN. Khi vốn chủ sở hữu của NH không tăng thì NH cũng khó để tăng vốn huy động, vì nếu vốn huy động tăng cao sẽ làm mất cân đối tỷ trọng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn, đồng thời làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của NH. Do vậy, để BIDV nói chung
và BIDV Thanh Hóa nói riêng có thể tiếp tục tăng trưởng, phát triển mở rộng trong thời gian tới, Nhà nước cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ BIDV tăng vốn chủ ở hữu, gồm: cho phép BIDV giữ lại lợi nhuận sau thuế để tăng vốn và tìm kiếm cổ đông chiến lược để tăng vốn chủ sở hữu cho BIDV.
- Cho phép BIDVgiữ lại lợi nhuận để tăng vốn
Những năm vừa qua, lợi nhuận sau thuế của BIDV đều được sử dụng để chia cổ tức bằng tiền mặt. Phần lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ sở hữu vốn của Nhà nước sẽ được nộp vào Ngân sách Nhà nước. Do vậy, BIDV không còn lợi nhuận giữ lại để tăng vốn chủ sở hữu.
Trong số các biện pháp tăng vốn chủ sở hữu cho BIDV gồm xin từ Ngân sách, phát hành thêm cổ phiếu và giữ lại lợi nhuận, thì biện pháp giữ lại lợi nhuận để tăng vốn chủ sở hữu là dễ thực hiện hơn cả. Nếu được giữ lại lợi nhuận để tăng vốn, thì vốn chủ sở hữu của BIDV sẽ có thể tăng thêm hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm, giúp BIDV nói chung và BIDV Thanh Hóa nói riêng mở rộng quy mô tài sản và nguồn vốn của mình, từ đó mới có cơ sở để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ.
- Tìm kiếm cổ đông chiến lược để tăng vốn chủ sở hữu
Đối với BIDV trong thời điểm hiện nay thì việc tìm kiếm cổ đông chiến lược để tăng vốn chủ sở hữu là lựa chọn tốt thứ 2 sau phương án giữ lại lợi
nhuận. Không những thế, việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến luợc còn có thể giúp BIDV huy động đuợc luợng vốn lớn để tăng vốn chủ sở hữu một