Các tiêu chuẩn về an tồn tín dụng của ngân hàng

Một phần của tài liệu Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thăng Long" pot (Trang 35 - 40)

Hiệp định Basel I: là thoả thuận về các quy chuẩn tài chính áp dụng đối với các NHTM của nhóm G10 ký ngày 15/07/1988 tại Thuỵ Sĩ. Hiệp định này được coi là một thể chế pháp lý quan trọng nhất có ảnh hưởng đến sự ổn định của tồn hệ thống ngân hàng trên thế giới và hiện nay có trên 100 nước áp dụng các quy chuẩn tài chính của Hiệp định này. Nội dung được qui định: Các tài sản của ngân hàng trong và ngồi bảng cân đối kế tốn được phân thành 4 nhóm, tương ứng với mức độ rủi ro của từng nhóm sẽ có một hệ số rủi ro.

Hiệp định Basel sửa đổi năm 1999 (Basel II): trong quá trình thực hiện Hiệp định Basel I một số khiếm khuyết đã dần bộc lộ, nhất là trong việc phân

bổ vốn an tồn rủi ro tín dụng. Tháng 6/1999, Hiệp định Basel II ra đời với một số thay đổi như sau:

+ u cầu về vốn an tồn rủi ro: được tính tốn dựa trên cách xếp hạng tín dụng do tổ chức chuyên nghiệp thực hiện hoặc đánh giá tín dụng nội bộ do hệ thống các ngân hàng cùng lập ra.

+ Kiểm tra đánh giá: cần thực hiện tốt công tác này để hoạt động của ngân hàng luôn tuân thủ các tiêu chuẩn về an tồn tín dụng, phát triển và hồn thiện q trình đánh giá nội bộ.

+ Nguyên lý thị trường: khuyến cáo các ngân hàng công bố rộng rãi thơng tin về tình hình hoạt động, vốn và mức độ rủi ro cho cổ đông.

Tại Việt Nam, NHNN đã ban hành hai văn bản quan trọng liên quan tới vấn đề này:

Quyết định số 297/1999 QĐ- NHNN ngày 25/8/1999 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, theo đó, các TCTD tại Việt Nam phải thường xuyên duy trì các tỷ lệ an toàn gồm:

+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: TCTD (trừ chi nhánh các ngân hàng nước ngồi) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu là 8% giữa vốn tự có so với tài sản kể cả cam kết ngoài bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro.

+ Tỷ lệ thanh khoản: kết thúc ngày làm việc các TCTD phải duy trì cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ thanh khoản tối thiểu bằng 1 giữa tài sản có thể thanh tốn ngay và nguồn vốn phải thanh toán ngay.

+ Tỷ lệ tối đa sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn: các TCTD chỉ được phép sử dụng tối đa 25% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay

trung, dài hạn. Riêng đối với các đối tượng vay là TCTD cổ phần của Nhà

Quyết định số 296/1999/QĐ- NHNN về giới hạn cho vay đối với một khách hàng của TCTD. Tổng dư nợ cho vay của một TCTD đối với một khách

hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của TCTD đó.

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Nhân tố chủ quan

1.3.1.1 Đội ngũ cán bộ ngân hàng

Trình độ của cán bộ tín dụng thấp, đây là một trở ngại lớn đối với công tác hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Một ngân hàng có hệ thống qui trình tín dụng chặt chẽ và đầy đủ nhưng nếu nhân viên tín dụng khơng có khả năng thì họ vẫn có thể đưa ra những quyết định sai lầm, gây tổn thất cho ngân hàng.

Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng cũng là yếu tố khơng kém phần quan trọng trong việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Cán bộ tín dụng vì mưu lợi cá nhân thông đồng với khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng thì ngân hàng khó có thể kiểm sốt và hạn chế rủi ro tín dụng được.

Để hạn chế rủi ro tín dụng, bên cạnh việc phải xây dựng các văn bản luật tín dụng, cẩm nang tín dụng một cách hồn chỉnh và đầy đủ thì ngân hàng cần phải quan tâm tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ.

1.3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin:

Hoạt động trong ngành ngân hàng, yếu tố thông tin là vô cùng cần thiết. Nhưng hiện nay, ở Việt Nam, việc cung cấp thơng tin tín dụng cịn chậm và đơi khi chưa chính xác, chưa đáp ứng được nhu cầu của ngân hàng.

Cán bộ tín dụng thường chỉ có thơng tin từ phía khách hàng cung cấp, nên độ chính xác khơng cao, điều này có thể là ngun nhân dẫn đến những quyết định sai lầm của cán bộ trong quá trình thẩm định dự án và quyết định

cho vay. Ví dụ: các NHTM có thể tham khảo thơng tin về doanh nghiệp qua Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Tuy nhiên, dữ liệu do CIC cung cấp không phải thường xuyên đầy đủ và cập nhật. Do đó, các NHTM khó thu thập chính xác và đầy đủ nguồn thơng tin về khách hàng; vì thế rủi ro tín dụng xẩy ra là điều khó có thể tránh khỏi

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Khách hàng

a. Ý thức của khách hàng

Nếu khách hàng khơng có ý thức về trách nhiệm phải trả nợ, họ cố tình chay ì, chiếm dụng vốn của ngân hàng thì dù ngân hàng có nhận thức và thực hiện nhiều biện pháp chặt chẽ để hạn chế rủi ro, kiểm soát khoản vay của khách hàng một cách sát sao thì khách hàng vẫn tìm được kẽ hở để luồn lách, lừa đảo... Ý thức khách hàng là yếu tố khách quan gây nên rủi ro tín dụng, nằm ngồi tầm kiểm soát của ngân hàng.

b. Năng lực của khách hàng

Khách hàng có ý thức trả nợ nhưng nếu thiếu năng lực, làm ăn thua lỗ thì cũng khơng thể thanh tốn nợ ngân hàng. Vì vậy, năng lực khách hàng là yếu tố quan trọng ngân hàng cần phải xem xét khi quyết định cho vay. Nhưng để đánh giá đúng năng lực của khách hàng là điều khơng dễ, đây chính là trở ngại đối với ngân hàng trong việc hạn chế rủi ro tín dụng.

1.3.2.2 Mơi trường kinh tế – chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ

Bất kì sự thay đổi nào của Chính phủ về chính sách phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề, chính sách tài chính- tiền tệ, chính sách thuế... đều có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng. Nếu ảnh hưởng đó tác động tới doanh nghiệp là tiêu cực thì ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng theo do khó có khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, sự thay đổi một

cách bất ngờ các chính sách liên quan đến kinh tế của Chính phủ là nhân tố ảnh hưởng tới việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Hệ thống pháp luật của Nhà nước nếu thiếu đồng bộ, không chặt chẽ và rõ ràng sẽ tạo cơ hội cho những kẻ xấu lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hiện những hành vi xấu gây thiệt hại cho ngân hàng. Ngân hàng khó có thể nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng nếu Nhà nước khơng xây dựng một hệ thống luật pháp ổn định và hoàn thiện.

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thăng Long" pot (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w