Quyết định kinh doanh là chọn lựa một phương án kinh doanh có hiệu quả phù hợp với đi u kiện kinh doanh của doanh nghiệp từ nhi u phương án kinh doanh khác nhau. Quyết định kinh doanh gắn li n với những hành động và kết quả kinh doanh trong tương lai.Quyết định kinh doanh sẽ không bao giờ thay đổi được quá khứ.Chính đặc điểm này nên quyết định kinh doanh chỉ được kiểm định chứng minh
trong tương lai và vì vậy quyết định của nhà quản trị đi ều hành hiện tại chính là kết quả hoặc hệ quả cho những nhà quản trị kế thừa.
Khi lựa chọn quyết định kinh doanh, nhà quản trị phải xem xét đến nhiều mục tiêu khác nhau như sự cực đại về doanh số, về lợi nhuận, giảm thiểu chi phí, tăng chất lượng phục vụ, sự tồn tại và ổn định của doanh nghiệp...
Quyết định kinh doanh thường ảnh hưởng đến nhu cầu tài chính khác nhau, ảnh hưởng đến các nhu cầu kinh doanh khác nhau. Nếu căn cứ vào thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi quyết định kinh doanh, chúng ta có thể chia quyết định kinh doanh thành hai loại:
- Quyết định kinh doanh ngắn hạn: đây chính là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi dưới một năm. Như quyết định về sự tồn tại hay giải thể một bộ phận kinh doanh trong kỳ kế hoạch, quyết định về sự chọn lựa các phương án kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp.
- Quyết định kinh doanh dài hạn: đây chính là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường trên một năm. Ví dụ như quyết định đầu tư tài sản cố định, xây dựng các phương án kinh doanh dài hạn.
1.2.6.1. Sử dụng thông tin chi phí sản xuất thích hợp trong việc ra quyếtđịnh
ngắn hạn
Quyết định ngắn hạn có 2 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn về kinh tế: là tiêu chuẩn tiên quyết, đòi hỏi các nhà quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp hết sức năng động, linh hoạt và nhạy bén trong mọi tình huống của những vấn đ nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với phương châm: tiết kiệm vốn, chi phí SXKD thấp, hiệu quả kinh tế cao.
Tiêu chuẩn v tính kịp thời của các quyết định ngắn hạn: thể hiện khi thời cơ đến, các nhà quản trịdoanh nghiệp phải biết chớp lấy thời cơ, giải quyết những vấn đề kinh tế phát sinh trong quá trình SXKD đúng lúc. Có như vậy, mới có thể đem lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Sau đây là một số quyết định đuợc thực hiện dựa trên việc phân tích đánh giá thông tin chi phí sản xuất thích hợp
- Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận: đây là một dạng quyết định thuờng gặp ở các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh có nhiều bộ phận, nhiều ngành hàng khác nhau, nhằm xem xét có tiếp tục kinh doanh một bộ phận nào đó khi hoạt động của nó đuợc xem là không hiệu quả. Khi phân tích các thông tin chi phí liên quan đến quyết định này, nhà quản trị cần loại bỏ các khoản chi phí chìm, những khoản chi phí không gây ảnh huởng đến việc ra quyết định nhu các khoản định phí gián tiếp (những khoản định phí phát sinh chung nhằm phục vụ hoạt động chung của toàn doanh nghiệp thuờng đuợc phân bổ cho từng bộ phận theo các tiêu thức phân bổ khác nhau) vì những chi phí này là những chi phí không thể giảm trừ khi quyết định loại bỏ một hoạt động. Nguợc lại, nhà quản trị phải chú ý đến các khoản chi phí có thể tránh đuợc khi quyết định tạm dừng một hoạt động kinh doanh nhu biến phí, định phí bộ phận, chi phí cơ hội.
- Quyết định nên tự sản xuất hay mua ngoài: Phần lớn các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra bao gồm nhiều chi tiết hợp thành. Việc quyết đinh nên mua ngoài hay tự sản xuất các chi tiết hoặc cụm chi tiết, v cơ bản cần nghiên cứu và xem xét xem có đảm bảo về mặt chất luợng của chi tiết, sản phẩm; đảm bảo đuợc tiến độ sản xuất của doanh nghiệp hay không? Và cuối cùng là vấn đề về so sánh và phân tích chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá mua của chi tiết hoặc bán thành phẩm. Truớc khi đi đến quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, nhà quản trị cần loại bỏ các chi phí chìm nhu chi phí khấu hao, định phí sản xuất chung phân bổ vì đây là những thông tin không thích hợp đối với quá trình ra quyết định trên, mà chú trọng các thông tin về biến phí, vào chi phí cơ hội (chẳng hạn nhu tận dụng đuợc các phuơng tiện sản xuất chi tiết, sản phẩm đó để sản xuất sản phẩm khác hoặc dùng để cho thuê)
- Quyết định nên tiếp tục sản xuất hay là bán ngay thành phẩm: Các nhà quản
trị căn cứ vào thông tin chi phí sản xuất mà kế toán quản trị cung cấpdựa vào kết quả so sánh giữa thu thập tăng thêm với chi phí tăng thêm do tiếp tục chế biến. Nếu
thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm thì sẽ quyết định tiếp tục chế biến rồi mới tiêu thụ. Nguợc lại, nếu thu nhập tăng thêm nhỏ hơn chi phí tăng thêm thì quản trị doanh nghiệp sẽ quyết định bán ngay thành phẩm, không tiếp tục quá trình chế biến.
- Quyết định về giá bán sản phẩmđây là một dạng quyết định phức tạp đối với nhà quản trị vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm cả trong nội bộ (nhu chi phí sản xuất, lợi nhuận mong muốn...) và bên ngoài doanh nghiệp (nhu quan hệ cung cầu, tình hình thị truờng,.). Quyết định về giá bán đều dựa theo nguyên tắc giá bán phải luôn đủ để bù đắp cho tất cả các chi phí đã bỏ ra và đảm bảo mục tiêu lợi nhuận lâu dài. Vì vậy trên cơ sở chi phí sản xuất, nhà quản trị sẽ cộng thêm vào mức lợi nhuận mong muốn. Nếu chúng ta muốn kinh doanh một loại sản phẩm đã cũ trên thị truờng, đã có giá bán do thị truờng quyết định, việc xác định giá bán sao cho đạt đuợc lợi nhuận mong muốn không còn ý nghĩa nữa. Trong truờng hợp này, muốn đạt đuợc lợi nhuận mong muốn khi kinh doanh những sản phẩm đã có giá thị truờng, chúng ta phải xác định đuợc chi phí mong muốn.
1.2.6.2. Sử dụng thông tín chi phísản xuất thích hợp trong việc ra quyết định dài hạn
Các phuơng pháp ra quyết định dài hạn của quản trị doanh nghiệp tuy mỗi phuơng pháp giữa chúng có sự khác nhau v nội dung và ý nghĩa kinh tế. Nhung đều có tác dụng nhất định đối với quản trị doanh nghiệp trong việc lựa chọn phuơng án tối uu để ra các quyết định đầu tu dài hạn của doanh nghiệp. Giữa các phuơng pháp lại có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau nhằm giúp quản trị doanh nghiệp có những quyết định sáng suốt, thúcđẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển b ền vững.Quyết định đúng đắn thể hiện sự năng động, nhạy bén của doanh nghiệp trong chiến luợc phát triển SXKD theo cơ chế thị truờng,là căn cứ quan trọng để quản trị doanh nghiệp xây dựng các quyết định ngắn hạn chính xác và hợp lý nhằm khai mọi khả năng ti m tàng các nguồn lực hiện có, còn đang tiềm ẩn của doanh nghiệp, không ngừng nâng cấp hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp. Các quyết định này bao gồm: quyết định về mua sắm máy móc thiết bị mới, quyết định thay thế, cải tạo máy móc thiết bị cũ, quyết định đầu tu mở rộng
sản xuất, quyết định thực hiện một dự án mo`i.. .Đối với các quyết định dài hạn, nhà quản trị cần tính toán các dòng thu, dòng chi của từng dự án, sau đó sử dụng các phuong pháp cho quyết định đầu tu dài hạn nhu hiện giá thuần (NPV), tỷ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian (IRR), phuong pháp kỳ hoàn vốn, tỷ lệ sinh lời giản đon để đua ra quyết định có đầu tu một dự án hay không? quyết định đầu tu dự án này hay dự án kia?
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Kế toán quản trị chi phí sản xuất là một bộ phận của kế toán quản trị chi phí nhằm cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất để mỗi đon vị thực hiện chức năng quản trị nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý.
Chuong 1 của luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề về lý luận chung về kế toán quản trị chi phí sản xuất nhu: khái niệm, vai trò của kế toán quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất và các nội dung của kế toán quản trị bao gồm: các cách phân loại và nhận diện chi phí sản xuất, xây dựng định mức và lập dự toán chi phí sản xuất, xác định đối tuợng, phuong pháp xác định chi phí sản xuất và phân tích thông tin về chi phí phục vụ cho việc ra quyết định. Đây là phần lý luận co bản, là co sở cho việc khảo sát đánh giá thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất của Công ty cổ phần ANKO nhằm đua ra những giải pháp hoàn thiện theo các
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ANKO