Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong kết cấu vốn của bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Quy mô vốn cố định và trình độ quản lý sử dụng vốn cố định là nhân tố quyết định đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh; nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do ở một vị trí then chốt và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định lại tuân theo tính quy định riêng nên việc quản lý vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một bộ phận quan trọng tạo ra hiệu quả kinh doanh, là nhân tố quyết định đến khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn, bởi vậy các nhà quản lý doanh nghiệp cần nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các năm trước.
Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần Sông Đà 4
■Nhà cửa vật liệu kiến trúc
■Máy móc, trang thiết bị
■Phương tiện vận tải
truyền dẫn
■Thiết bị, DCQL, TSCD khác
STT Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nguyên
giá Giá trị còn lại Nguyêngiá Giá trị còn lại Nguyêngiá Giá trị còn lại
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy hiện nay tài sản cố định của Công ty cổ phần Sông Đà 4 tất cả đều được sử dụng trong sản xuất kinh doanh của Công ty, không có tài sản cố định cho phúc lợi, không có tài sản cố định nào không cần dùng chờ thanh lý. Xét về tỷ trọng 3 năm thì ta thấy sự chuyển đổi trong cơ cấu tài sản cố định không biến động nhiều. Qua các năm thì máy móc trang thiết bị đều chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2014 máy móc trang thiết bị chiếm tỷ trọng 53%, năm 2015 chiếm tỷ trọng là 52% và năm 2016 chiếm tỷ trọng là 53%. Kèm theo đó là tỷ trọng của phương tiện vận tải truyền dẫn cũng tăng qua các năm. Năm 2014 phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm 9%. Năm 2015 phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tỷ trọng là 11%, tăng 2% sơ với năm 2014. Năm 2016 tỷ trọng phương tiện vận tải truyền dẫn tiếp tục tăng 1% sơ với năm 2015 lên 12%.Trong khi đó tỷ trọng thiết bị, DCQL, TSCĐ khác đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản cố định của Công ty.Điều này cũng dễ hiểu vì đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là xây dựng nên đòi hỏi lực lượng máy móc thiết bị khá lớn. Năm 2015 Công ty đã thực hiện đầu tư mua sắm máy móc thiết bị thi công với giá trị đầu tư là 19,5 tỷ đồng. Giá trị này năm 2016 đạt 40,3 tỷ đồng. Điều này là phù hợp với các hợp đồng thi công Công ty thực hiện trong các năm.
Nhìn chung qua phân tích về TSCĐ của công ty có thể thấy cơ cấu đầu tư vào TSCĐ là hợp lý, phù hợp với tính chất ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.7: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần Sông Đà 4
2 Máy móc, trang thiết bị 245.234 48.77 9
20% 250.234 42.57 7
17% 271.005 59.074 22% 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 44.22
2 214.88 34% 53.977 22.725 42% 61.475 28.816 47% 4 Thiết bị, DCQL, TSCĐ khác 51 8^ 1 8^ 3 % 513~ 32 6% 433 45 10% Hệ số hao mòn 61% 62% 61%
tính 2014 2015 2016
1 Doanh thu thuần Tr.đ 7788.01 7859.44 1 818.2
5
Hình 2.10: Hệ số hao mòn tào sản cố định - Khấu hao TSCĐ:
Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản và tính khấu hao theo năm quyết toán báo cáo tài chính. Tuy nhiên do đặc thù ngành nghề kinh doanh, TCSĐ của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại tài sản có đặc tính sử dụng riêng nên việc dùng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao chung cho tất cả các loại tài sản tuy đơn giản nhưng không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của từng loại tài sản, cùng với khả năng thu hồi vốn chậm, đặc biệt là đối với những tài sản hao mòn vô hình lớn bởi tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Theo bảng thì trong số các TSCĐ của Công ty thì dụng cụ văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển đều trích khấu hao quá bán, chỉ có nhà cửa, vật liệu kiến trúc trích khấu hao 20 năm do mới hoàn thành đầu tư xây dựng một số công trình có giá trị lớn nên còn khá mới. Cụ thể là Công ty mới xây dựng nhà máy thủy điện Ia Grai 3 ở Gia Lai vào năm 2008 với giá trị 166 tỷ với thời gian khấu hao trong vòng 25 năm. Giá trị còn lại của nhà cửa, vật liệu kiến trúc vào thời điểm năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 68%, 66% và 62%.
5
3 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 21.32
5 24.99 3 25.00 9 4 Hao mòn lũy kế Tr.đ 4282.63 0298.83 311.440 5 Nguyên giá TSCĐ Tr.đ 5465.51 5480.26 5 508.4 4
6 Nguyên giá TSCĐ bình quân Tr.đ 463.11
5 472.89 0 494.36 0 Hiệu suất sử dụng vốn cố định (=1/2) ' _______________ % 394 472 432 Hàm lượng vốn cố định (=2/1) % 2 5 1 2 3 2
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
(=3/2) ' ' % 1 1 4 1 3 1 Hệ số hao mòn TSCĐ (=4/5) % 6 1 2 6 1 6 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (=1/6) % 170 182 166
Hình 2.11: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định
Nhìn chung ta thấy giá trị tài sản cố định biến động tăng giảm theo từng năm. Theo đó, hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng tăng nhưng vẫn chưa cao, năm 2014 cứ 1 đồng TSCĐ tạo ra 3,94 đồng doanh thu. Năm 2015 là 4,72 đồng doanh thu tăng 0,78 đồng. Năm 2016 giảm 0,4 đồng còn 4,32 đồng. Là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng thủy điện, thủy lợi và một số công trình dân dụng nên nhu cầu sử dụng TSCĐ lớn, TSCĐ tăng là do nhu cầu trang bị đầu đủ máy móc thiết bị để thực hiện thi công công trình. Hiệu suất sử dụng tăng qua các năm là do chỉ tiêu doanh thu thuần và TSCĐ đều tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ.