3. Danh mục biểu đồ
3.1.3. Định hướng hoạt động TD và cụng tỏc QTRRTD
- Tăng trưởng TD ổn định, bền vững, khụng tăng trưởng núng: Nếu những năm trước đõy, tăng trưởng cao dư nợ cho vay TD được khuyến khớch nhằm mở rộng cung tiền, đỏp ứng nhu cầu vốn cho phỏt triển kinh tế, thỡ những năm gần đõy, sự mở rộng cung tiền, gia tăng TD vào những dự ỏn, ngành, lĩnh vực kộm hiệu quả đó ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, dẫn tới những hậu quả tiờu cực
việc tăng trưởng núng TD, chạy theo doanh số, kiểm soỏt chặt chẽ việc cho vay vào cỏc ngành cú rủi ro cao như chứng khoỏn, bất động sản.
- Đa dạng húa sản phẩm TD: SPTD khụng chỉ gúi gọn theo cỏc hỡnh thức
TD theo quy định của NN như trước đõy là cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nữa, mà trong nền KTTT cỏc NHTM đó đa dạng thành rất nhiều sản phẩm TD. Hiện nay, Ngõn hàng TMCP Bắc Á định hướng phỏt triển cỏc loại sản phẩm TD theo 2 đối tượng KH chớnh là:
* KH là cỏc doanh nghiệp: SPTD cũn gọi là cỏc SPTD bỏn buụn, bao gồm cỏc khoản cho vay như: cho vay ngắn hạn theo hạn mức, bổ sung vốn lưu động, cho vay tài
trợ xuất khẩu, nhập khẩu, cho vay trung dài hạn đầu tư cỏc dự ỏn,...
* KH cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, doanh nghệp tư nhõn: Là cỏc sản phẩm TD bỏn lẻ, bao gồm như: cỏc sản phẩm cho vay tiờu dựng (cho vay mua nhà, mua xe, mua sắm hàng tiờu dựng,...), cỏc sản phẩm cho vay tự SXKD đối với cỏ nhõn, hộ gia đỡnh hoặc cỏc doanh nghiệp tư nhõn.
- Cải tiến QTTD, cơ cấu lại tổ chức hoạt động TD: Dự ỏn chuyển đổi mụ
hỡnh tổ chức của Ngõn hàng TMCP Bắc Á đó được thực hiện. Theo đú, tổ chức hoạt động TD cũng được thay đổi căn bản, từ chỗ toàn bộ hoạt động TD bao gồm quan hệ KH, thẩm định hồ sơ vay, quản lý nợ chỉ do một Phũng/Ban TD đảm nhiệm theo kiểu truyền thống từ trước đến nay, thỡ nay chuyển thành cỏc Phũng/Ban chức năng riờng theo 3 Khối: Quan hệ KH; Quản lý rủi ro; Quản lý TD và theo ngành dọc từ Hội sở chớnh đến cỏc ngõn hàng trực thuộc. Tuy nhiờn, về mặt hỡnh thực đó được chuyển đổi và phõn định cỏc cụng đoạn cho cỏc bộ phận, nhưng về mặt tư tưởng và thúi quen thỡ chưa thực sự chuyển đổi, vẫn cũn những vẫn đề về trỏch nhiệm, về quy trỡnh cần phải giải quyết triệt để trong thời gian tới.
- Chuyển dịch cỏc cơ cấu TD: Chuyển dịch cỏc cơ cấu TD theo một định
hướng trong một thời gian nhất định là một nội dung quan trọng trong định hướng cụng tỏc QTRRTD. Để hạn chế tối đa RRTD cú thể xảy ra, nhờ quỏ trỡnh đỏnh giỏ, phõn tớch mụi trường kinh tế vĩ mụ, phõn tớch thị trường và tớnh đặc thự của NH, mà trong những giai đoạn cụ thể, phải đề ra định hướng chuyển dịch cỏc cơ cấu TD một cỏch phự hợp nhất. Trong giai đoạn hiện nay đến 2015 và giai đoạn tới, Ngõn hàng
nghiệp; tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn phự hợp với cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn; tăng cho vay cú tài sản bảo đảm, cho vay bằng ngoại tệ,...
- Ke hoạch chất lượng tớn dụng và xử lý nợ xấu. Với mục tiờu chung là
"Nõng cao chất lượng tớn dụng, giảm tối đa nợ xấu, nợ quỏ hạn, lói treo, lói dự thu" với chỉ tiờu ưu tiờn là thu nợ hạch toỏn ngoại bảng, nợ xấu, nợ đến hạn và chỉ tiờu cụ thể là phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ nợ xấu, nợ quỏ hạn/tổng dư nợ <1% và giảm dần đến 2020 khụng cũn nợ xấu.
- Kế hoạch quản trị RRTD: Với mục tiờu chung là hạn chế tới mức thấp nhất về mức độ rủi ro cú thể xảy ra. Với cỏc chớnh sỏch và giải phỏp cụ thể: "Ngay từ khi lựa chọn khỏch hàng, thẩm định cỏc mún vay, cỏc dự ỏn phải tuyệt đối tuõn thủ quy trỡnh nghiệp vụ, cỏc văn bản hướng dẫn của Ngõn hàng TMCP Bắc ỏ, cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, định hướng phỏt triển của Nhà nước, của tỉnh, của ngành về thị trường, về khỏch hàng..,Kiểm tra trước trong và sau khi cho vay, thường xuyờn đỏnh giỏ phõn loại khỏch hàng, bỏm sỏt, nắm bắt kịp thời cỏc nguồn thụng tin về khỏch hàng vay, mún vay. Nếu cú dấu hiệu ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay phải xử lý linh hoạt, kịp thời hoặc phỏt mại tài sản để thu hồi nợ sớm. Luụn đào tạo, bồi dưỡng chớnh trị, phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ đặc biệt là cỏc cỏn bộ làm việc ở những bộ phận nghiệp vụ dễ xảy ra rủi ro, quan tõm tới đời sống tinh thần của người lao động, đấu tranh, đề cao cảnh giỏc với cỏc biểu hiện tiờu cực, tham nhũng..."
3.1.4. Chiến lược QTRRTD đỳng đắn
Để khắc phục những yếu kộm, bất cập về quản trị RRTD thỡ trước tiờn phải tổng kết, đỏnh giỏ những mặt được, chưa được của chiến lược kinh doanh núi chung, chớnh sỏch tớn dụng thời gian qua núi riờng. Nhất là đỏnh giỏ đầy đủ về chiến lược quản trị RRTD, từ đú chỉnh sửa, bổ xung. Chiến lược quản trị RRTD đỳng đắn phự hợp với điều kiện vĩ mụ trong từng thời kỳ là yếu tố quyết định thành cụng trong quản trị RRTD. Cú ba mụ hỡnh xõy dựng chiến lược RRTD thường được ỏp dụng như sau:
Sơ đồi 3.1: Cỏc chiến lược Quản trị Rủi ro tớn dụng
HIỆN TẠI TƯƠNG LAI
CHIẾN LƯỢC CỨNG NHẮC O---
CHIẾN LƯỢC LINH HOẠT
CHIẾN LƯỢC LINH HOẠT VÀ MỞ RỘNG
Hoạch định chiến lược kinh doanh núi chung và chiến lược quản trị RRTD của Ngõn hàng TMCP Bắc Á núi riờng là lựa chọn hỡnh thức thứ 3. Đú là chiến lược linh hoạt và mở rộng.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ mỏy tổ chức quản trị rủi ro theo hướng bộ phận chuyờn trỏch quản lý, tỏch bạch bộ mỏy quản trị rủi ro độc lập bộ phận phỏn quyết tớn dụng.
Ngõn hàng TMCP Bắc Á cần cú bộ phận quản lý RRTD hoạt động hiệu quả, khỏch quan tỏch bạch khỏi bộ phận trực tiếp cho vay. Bộ phận này thực hiện hai chức năng cơ bản sau:
- Tham mưu cho Ban lónh đạo Ngõn hàng TMCP Bắc Á trong việc xõy dựng và hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro núi chung và quản trị RRTD núi riờng. Đồng thời theo dừi việc thực hiện chiến lược này.
-Thực hiện phõn tớch, nhận biết, lượng hoỏ RRTD hiện cú và xỏc định RRTD tiềm tàng trong hoạt động tớn dụng trỡnh lónh đạo cú quyết sỏch quản trị RRTD hợp lý trong ngắn hạn và dài hạn để phũng ngừa và hạn chế rủi ro.
Việc xỏc định RRTD hiện cú và RRTD tiềm tàng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản trị RRTD, giỳp cho Ngõn hàng cú quyết sỏch đỳng đắn, quyết định kịp thời trong những trường hợp cụ thể nhằm phũng trỏnh rủi ro, hạn chế tổn thất tài chớnh.
-Thực hiện thẩm định RRTD đối với khỏch hàng vay mới, cỏc khoản vay lớn, cỏc khoản vay phức tạp do lónh đạo quy định. Thực hiện quy trỡnh thẩm định RRTD đó được chuẩn hoỏ theo tiờu chuẩn quốc tế, đồng thời lập bỏo cỏo thẩm định RRTD đảm bảo đỏnh giỏ khỏch quan mức độ rủi ro, trợ giỳp cho người cú thẩm quyền quyết định tớn dụng về mức độ rủi ro của khoản vay trước khi cú quyết định tớn dụng. Thẩm định cỏc đề xuất về hạn mức tớn dụng và giới hạn cho vay đối với từng khỏch hàng, thẩm định đỏnh giỏ tài sản đảm bảo nợ vay, định kỳ kiểm soỏt phũng tớn dụng trong giải ngõn vốn vay và kiểm tra theo dừi sử dụng vốn vay
-Thực hiện chấm điểm tớn dụng, xếp hạng khỏch hàng một cỏch khỏch quan, trung thực. Việc chấm điểm tớn dụng là do CBTD (người trực tiếp giao dịch với khỏch hàng, thẩm định, đề xuất cho vay) thực hiện, nờn chưa thực sự khỏch quan. Để việc chấm điểm, xếp hạng tớn nhiệm thực sự cú ý nghĩa trong việc phũng ngừa và hạn chế RRTD, thỡ bộ phận thực hiện chấm điểm xếp hạng tớn dụng phải độc lập với bộ phận sử dụng kết quả chấm điểm, xếp hạng tớn nhiệm để quyết định tớn dụng. Cựng với việc sử dụng kết quả chấm điểm xếp hạng tớn nhiệm doanh nghiệp của cụng ty xếp hạng tớn nhiệm độc lập để đỏnh giỏ khỏch quan, chớnh xỏc mức độ rủi ro của cỏc khỏch hàng vay, khoản vay.
Theo thụng lệ tiờn tiến nhất, quỏ trỡnh tớn dụng được đặc trưng bởi sự phõn tỏch cỏc chức năng khởi tạo tớn dụng, quản lý RRTD và tỏc nghiệp trong toàn bộ quỏ trỡnh. Quỏ trỡnh này cú thể được chia thành một số giai đoạn, mỗi giai đoạn tiến hành một hoặc một vài chức năng như sau:
- Chức năng Quản lý quan hệ khỏch hàng (Phũng quan hệ khỏch hàng) chịu trỏch nhiệm khởi tạo và lập đề xuất tớn dụng, bao gồm cả việc thẩm định ban đầu;
chuẩn bị cỏc bỏo cỏo cỏc trường hợp ngoại lệ để Phũng Quan hệ khỏch hàng giải quyết và Phũng QLRRTD giỏm sỏt.
Tất cả cỏc bước cụng việc trong quỏ trỡnh phờ duyệt tớn dụng phải được lập thành
văn bản đầy đủ để cú được cỏc chứng cứ kiểm toỏn rừ ràng và xỏc định trỏch nhiệm. Ngõn hàng TMCP Bắc Á cần nghiờn cứu và ỏp dụng mụ hỡnh tiờn tiến và phự hợp theo thụng lệ quốc tế.
3.2.2. Hoàn thiện quy trỡnh, quy chế hoỏ mọi hoạt động trong Ngõn hàng, thực hiện nguyờn tắc "hai mắt" ở mọi khõu trong Ngõn hàng.
Một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm phỏt sinh RRTD thuộc về chủ quan của ngõn hàng cho vay trong việc xõy dựng hệ thống văn bản chế độ, quy trỡnh thủ tục cho vay thiếu đồng bộ, khụng chặt chẽ, đồng thời cơ chế giỏm sỏt thực hiện cỏc quy trỡnh, quy định chưa được quan tõm hay hoạt động ớt hiệu quả. Để hạn chế rủi ro, Ngõn hàng phải xõy dựng một hệ thống văn bản đồng bộ tạo hành lang cho hoạt động tớn dụng:
- Tuõn thủ triệt để quy chế cho vay do Ngõn hàng TMCP Bắc Á ban hành dựa trờn cơ sở Quy chế cho vay của Tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng do Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.
- Hướng dẫn đầy đủ, kịp thời cỏc văn bản chế độ cú liờn quan đến hoạt động tớn dụng do NHNN và Ngõn hàng TMCP Bắc Á ban hành.
- Hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy định liờn quan đến hoạt động tớn dụng phải được tổ chức nghiờn cứu, tập huấn và quỏn triệt để đảm bảo mọi cỏn bộ cú liờn quan đến cụng tỏc tớn dụng đều phải nằm vững văn bản chế độ và thực thi tỏc nghiệp đầy đủ, chớnh xỏc.
- Thường xuyờn rà soỏt tớnh tuõn thủ trong tỏc nghiệp đối với hoạt động tớn dụng núi riờng và mọi hoạt động tại chi nhỏnh núi chung theo đỳng yờu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO.
Giải phỏp thực hiện đỳng quy trỡnh tớn dụng được coi là thường trực trong hoạt động tớn dụng, khụng thể coi nhẹ hay vỡ lý do cạnh tranh, thu hỳt khỏch hàng, giữ khỏch hàng mà bỏ qua một số khõu trong quy trỡnh.
3.2.3. Đa dạng hoỏ danh mục cho vay, đa dạng hoỏ sản phẩm, giỏm sỏt tổng thể danh mục tớn dụng nhằm phỏt hiện rủi ro.
Tại Ngõn hàng TMCP Bắc Á nghiệp vụ cấp tớn dụng dưới hỡnh thức cho vay hiện nay vẫn là chủ đạo, cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng khỏc như đầu tư, bảo lónh...hầu như khụng đỏng kể, tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập cũn thấp (dưới 10%), cỏc sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn. Điều đú đó tạo ỏp lực phải tăng trưởng dư nợ tớn dụng, lấy thu nhập từ cho vay bự đắp mọi chi phớ hoạt động và chớnh ỏp lực tăng trưởng dư nợ là một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới RRTD. Để phỏ vỡ thế độc canh tớn dụng, thay đổi cơ cấu thu nhập, giảm ỏp lực tăng dư nợ để bự đắp mọi chi phớ hoạt động, chi nhỏnh cần tăng thu nhập ngoài lói như: hoạt động thanh toỏn, nghiệp vụ thu, chi hộ, nghiệp vụ thẻ, trả lương qua tài khoản...Hoạt động tớn dụng truyền thống đem lại thu nhập lớn cho ngõn hàng nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn. Việc phỏt triển cỏc loại hỡnh sản phẩm tớn dụng mới nhất là cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại (phỏt hành và thanh toỏn thẻ tớn dụng nội địa và quốc tế, nghiệp vụ thấu chi tài khoản, bao thanh toỏn-Factoring,...) là cần thiết và phự hợp nhằm cơ cấu lại dư nợ tớn dụng, đa dạng hoỏ sản phẩm, gúp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động tớn dụng. Vỡ thế, ngõn hàng phải đi sõu nghiờn cứu, xõy dựng được danh mục cho vay an toàn, hiệu quả. Thụng qua:
Xỏc định thị trường và cỏc lĩnh vực cho vay của Ngõn hàng.
Căn cứ vào cỏc phõn tớch kinh tế vĩ mụ, xu hướng phỏt triển, tiềm lực tài chớnh và rủi ro ngành của cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế; Căn cứ chiến lược kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro trong hoạt động của Ngõn hàng; Căn cứ vào đặc điểm thế mạnh, hạn chế và nguồn lực hiện cú của Ngõn hàng về vốn, cơ sở vật chất, trỡnh độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhõn viờn ngõn hàng. Ngõn hàng xem xột, quyết định lựa chọn cỏc đối tượng tớn dụng trong từng giai đoạn để tập trung mở rộng tớn dụng theo cỏc tiờu chớ sau:
- Theo ngành, chuyờn ngành hoặc sản phẩm mũi nhọn. - Theo vựng, lónh thổ.
- Theo đối tượng khỏch hàng:
+ Tớn dụng tiờu dựng.
+ Cỏc sản phẩm tớn dụng của Ngõn hàng hiện đại: Thấu chi tài khoản, bảo lónh, thuờ mua, bao thanh toỏn, thẻ tớn dụng...
Trong hoạt động tớn dụng cần chỳ ý đến đa dạng hoỏ danh mục cho vay
được thể hiện dưới hỡnh thức: cho vay đối với nhiều khỏch hàng, cho vay nhiều ngành nghề kinh tế, cho vay nhiều khu vực (vựng) kinh tế, phối hợp với nhiều ngõn hàng để cựng cho vay một đối tượng (đồng tài trợ), cho vay hợp vốn...Hoạt động cho vay cũng như bất cứ một hoạt động đầu tư nào khỏc đều được khuyến cỏo "khụng nờn bỏ tất cả trứng vào cựng một giỏ". Đa dạng hoỏ danh mục cho vay sẽ gúp phần giảm thiểu RRTD. Ngõn hàng cú thể thực hiện đa dạng hoỏ danh mục cho vay theo cỏc hướng như: đa dạng hoỏ khỏch hàng, đa dạng hoỏ sản phẩm, đa dạng hoỏ cỏc loại bảo đảm,...Tuy nhiờn vấn đề đặt ra tiếp là đa dạng hoỏ thực hiện đạt tới mức độ nào thỡ vẫn chưa được định lượng một cỏch cụ thể. Vấn đề này được giải quyết khi Harry Markowitz cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, trong đú ụng xõy dựng mụ hỡnh lựa chọn danh mục đầu tư dựa trờn nguyờn lý đa dạng hoỏ.
Lý thuyết danh mục đầu tư cung cấp một cụng cụ rất hữu ớch trong quản trị đầu tư tài chớnh. Tuy nhiờn việc ứng dụng lý thuyết danh mục đầu tư vào quản trị danh mục đầu tư tớn dụng của ngõn hàng gặp một số khú khăn. Mặc dự vậy vẫn cú những nghiờn cứu được tiến hành để ứng dụng lý thuyết danh mục đầu tư vào quản trị danh mục đầu tư tớn dụng của ngõn hàng. Ngõn hàng TMCP Bắc Á cần xem xột để ứng dụng vào ngõn hàng mỡnh để gúp thần tăng thờm năng lực quản trị RRTD và gia tăng thờm năng lực cạnh tranh của ngõn hàng.
Hầu hết cỏc nghiờn cứu tập trung vào xõy dựng cỏc mụ hỡnh để ước lượng cỏc thụng số đầu vào cần thiết cho danh mục đầu tư. Một số mụ hỡnh tập trung vào đo lường rủi ro dự tớnh của cỏc khoản đầu tư tớn dụng (như mụ hỡnh Credit Risk