2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK HUYỆN ANH SƠN NGHỆ AN
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Huyện Anh Sơn diễn ra nhanh chóng, khu kinh đô thị TedCo của Công ty Cổ Phần mía đuờng Sông Lâm, giải tỏa đền bù nhất là đất nông nghiệp thành những khu dân cu tại các xã nhu Khai Sơn, Đỉnh Sơn, khu du lịch sinh thái,... đi vào hoạt động và phát triển. Dan đến, kinh tế hộ nhất là các hộ chuyển đổi ngành nghề, HSX kinh doanh của Huyện Anh Sơn phát triển. Kinh tế hộ hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhung chủ yếu là sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt cây công nghiệp và chăn nuôi phát triển khá mạnh. Bên cạnh đó các ngành nghề nhu: Kinh doanh buôn bán, thuơng mại dịch vụ, nhà trọ,. cũng ngày càng phát triển. Nhìn chung, kinh tế hộ của Huyện Anh Sơn đã và đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo huớng sản xuất hàng hóa, tốc độ tăng truởng cao, tạo việc làm cho số đông nguời lao động. Những kết quả mà kinh tế Huyện Anh Sơn đạt đuợc đã và đang có sự đóng góp đáng kể của kinh tế HSX trên địa bàn, biểu hiện qua các chỉ tiêu chung sau:
2.1.3.1. về số lượng khách hàng vay vốn
Bảng 2.1. Số lượng khách hàng vay vốn qua 3 năm 2015 - 2017
T T Chỉ tiêu Thực hiện Năm 2015 Thực hiện Năm 2016 Thực hiện Năm 2O17 Năm 2015 so với Năm 2016 Năm 2016 so với Năm 2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ % 1 Tiền gửi không kỳ
hạn 56.479 311,0 65.283 10,44 72.273 610,1 8.804 15,59 6.990 10,71 2 Tiền gửi TK < 1 năm 381.29 2 674,4 437.190 69,91 502.176 070,6 55.898 14,66 64.986 14,86 Tiền gửi TK từ 12 tháng đến 24 70.098 913,6 118.666 18,98 132.140 818,5 48.568 69,29 13.474 11,35 Tiền gửi TK > 24 tháng 448 0,09 787 0,13 1.112 0,16 339 75,67 325 41,30
- Cùng với chính sách đổi mới, các cơ chế, chính sách tiền vay kinh tế HSX đã phát triển khá nhanh về mặt số lượng, chất lượng. Năm 2015, tổng số hộ vay vốn tại Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An là 8.474 hộ, trong đó số HSX là 8.397 hộ chiếm 96,66%/ tổng số hộ vay vốn; năm 2016, tổng số hộ vay vốn là 8.643 hộ, trong đó số HSX 8.563 hộ chiếm 96,65%/tổng số hộ vay vốn; năm 2017, tổng số hộ vay vốn là 8.998 hộ, trong đó số HSX là 8.905 hộ chiếm 96,69%/ tổng số hộ vay vốn. Qua đó chứng tỏ số HSX gia tăng theo các năm.
Năm 2016, do chi nhánh phát sinh nhiều nợ xấu, phải tập trung nguồn lực vào xử lý, đồng thời là năm chuyển giao từ giám đốc cũ, sang giám đốc mới nên nguồn lực chưa tập trung vào mở rộng cho vay, thể hiện ở việc mở rộng số lượng khách hàng thấp. Cũng với sự định hướng của Agribank Việt Nam, phát triển mạnh cho vay hộ sản xuất nằm đón đầu xu thế cạnh trạnh hiện nay, và sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo chi nhánh, cho vay hộ sản xuất đã có những phát triển mạnh mẽ.
2.1.3.2. Huy động vốn
Có thể nói hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng đối với tất cả các ngân hàng nói chung và của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An nói riêng. Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, là công cụ lưu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn do vậy huy động vốn giúp ngân hàng có vốn để cho vay, tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An
Cộng:
Ngắn hạn 389.221 51,13 % 385.554 44,40 % 415.679 43,56 % Trung và
dài hạn
366.553 48,87 % 482.976 55,60 % 538.675 56,44 %
Tổng số 755.774 100 % 868.530 100 % 954.354 100 %
(Nguồn: Báo cáo tông kêt của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An năm 2015- 2016-2017)
Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng chính là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An. Cũng nhu mỗi Ngân hàng, nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động đuợc. Năm 2015, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 512.065 tỷ, nếu theo đúng quy định, để nâng cấp lên chi nhánh hạng 3, nguồn vốn chi nhánh phải đạt trên 1.000 tỷ, điều này cho thấy ban lãnh đạo ngân hàng còn một chặng đuờng rất dài để hoàn thành. Năm 2016, nguồn vốn chung của Ngân hàng tăng hơn 113 tỷ, ở mức 625 tỷ tiền gửi. Tuy nhiên, năm 2017 cho thấy sự tăng truởng chậm hơn, cả năm chỉ tăng đuợc 85 tỷ, nguồn vốn đạt mức 711 tỷ. Để đạt đuợc sự tăng truởng này, do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do năm 2016 trở về truớc các dự án ồ ạt vào địa bàn huyện và nguời dân đuợc đền bù nhiều nên việc thừa vốn là nhiều. Các dự án quan trọng nhu: Giải tỏa để mở rộng nhà máy xi măng The Visai, giải tỏa để thành lập nhà máy dệt Khải Hòa, Khu phức hợp đô thị mới của Nhà máy đuờng Sông Lam.
43
Đến năm 2017, nguồn vốn tăng trưởng chậm lại do một số các tổ chức tín dụng khác thành lập trên địa bàn như Ngân hàng BIDV thành lập năm 2016, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt thành lập năm 2017, các Ngân hàng khác như Sacombank, EximBank mặc dù có trụ sở tại Vinh nhưng đã hoạt động thường xuyên hơn trên địa bàn.
Thứ hai, do Chính sách của Agribank Việt Nam, năm 2016 và 2017, Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An thường xuyên mở các chương trình khuyến mãi, dự thưởng thu hút khách hàng gửi tiết kiệm, tỷ lệ trúng thưởng của khách hàng cao hơn các năm trước, tạo động lực cho khách hàng đến gửi ngân hàng nhiều hơn.
Bên cạnh đó, để bắt kịp tăng trưởng dịch vụ ngành ngân hàng, Agribank Việt Nam đã đặt chỉ tiêu cao về phát hành thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử,... do đó, tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn tăng mạnh.
Thứ ba, do tình hình kinh tế xã hội Huyện Anh Sơn các năm gần đây có nhiều chuyển biến, kinh tế tăng trưởng khiến người dân mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng cường vốn gửi.
2.1.3.3. Cho vay
Bảng 2.3. Hoạt động cho vay tại Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An
2015 24.354 20.510 3.844
2016 tổng dư nợ đạt 766.857 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 379.416 triệu25.178Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng qua các năm 2015 - 2017. Năm 2015,22.093 3.085
đồng, chiếm 49,48%/tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn là 387.441 triệu đồng, chiếm 50,52%/tổng dư nợ. Năm 2016 tổng dư nợ đạt 868.530 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 385.554 triệu đồng, tăng so với năm 2015 là 6.138 triệu đồng, chiếm 44,40%/tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn là 482.976 triệu đồng, chiếm 55,60%/tổng dư nợ. Năm 2017 tổng dư nợ đạt 954.354 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 415.679 triệu đồng, tăng so với năm 2016 là 30.125 triệu đồng, chiếm 43,56%/tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn là 538.675 triệu đồng, chiếm 56,44%/tổng dư nợ.
Do diện tích và số lượng dân cư lớn nên số lượng cho vay hộ gia đình rất lớn. Địa bàn Huyện Anh Sơn còn ít doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, cho vay doanh nghiệp cũng ở mức nhỏ. Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An đẩy mạnh cho vay ngắn hạn và giữ mức cho vay trung và dài hạn nhằm giảm rủi ro. Hoạt động cho vay do Phòng Kinh doanh của ngân hàng phụ trách. Phòng Kinh doanh đăng ký khách hàng, thẩm định nhu cầu vay vốn, mục đích vay vốn và tài sản thế chấp của khách hàng sau đó phê duyệt đưa giám đốc xem xét. Nếu phòng tín dụng và giám đốc phê duyệt thì cho vay còn không thì phòng tín dụng phải trả lời nhanh cho khách hàng.
Hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra thu nhập lớn nhất cho Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An.
2.1.3.4. Các hoạt động kinh doanh khác
Ngoài nhiệm vụ huy động vốn và sử dụng vốn, Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An còn làm nhiệm vụ tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt trong địa bàn cùng hệ thống và các địa bàn khác hệ thống như thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu - séc chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền điện tử. Nhận chuyển tiền điện tử và các dịch vụ Ngân hàng khác,...
Do vẫn còn nhiều hạn chế do điều kiện chua cho phép nên hầu hết các hoạt động trên chua hoạt động mạnh và còn nhiều tiềm năng phát triển.
2.1.3.5. Nợ có vấn đề
Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh có rủi ro rất lớn, cho nên nợ có vấn đề, trong đó nợ xấu gây đau đầu cho các lãnh đạo, công tác phòng ngừa rủi ro luôn phải thực hiện thuờng xuyên, liên tục. Nợ có vấn đề khiến thu nhập của Ngân hàng giảm sút, đồng thời làm uy tín của Ngân hàng giảm theo.
Những năm gần đây, nợ có vấn đề của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An tăng lên do du âm của cơ chế cho vay cũ. Truớc đây, cho vay qua tổ đuợc thực hiện ồ ạt, quy mô rất lớn. Nhiều cán bộ tín dụng đã quá tin tuởng tổ truởng tổ vay vốn, khiến vốn đầu tu không đúng chỗ. Bên cạnh đó, số luợng cho vay tín chấp, vuợt khung quy định còn rất lớn, gây ra rủi ro cho ngân hàng. Bằng sự cố gắng hết sức, tập thể Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An đã giải quyết từng món vay, đua mức nợ xấu về tiêu chuẩn trong năm 2017.
2.1.3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính của Agribank Huyện Anh
Sơn Nghệ An Năm 2015-2016-2017
Huyện Anh Sơn Nghệ An năm 2017 tăng nhiều so với năm 2015 và 2016. Năm 2016 thu nhập của chi nhánh lại giảm so với năm 2015. Điều này giải thích bằng việc năm 2016 phát sinh nhiều nợ xấu phải khắc phục. Sang năm
2017, một số món vay lớn bị quá hạn được thu hồi, cùng với chủ trương đúng đắn của ban lãnh đạo, thu nhập của Agribank Huyện Anh Sơn nói riêng và cả hệ thống nói chung tăng mạnh.
Tăng thu nhập điều này cũng thể hiện Agribank Huyện Anh Sơn Nghệ An đã và đang đi đúng hướng trong hoạt động kinh doanh. Tăng thu nhập tạo ra một nguồn dư nợ lớn hơn từ đó sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng trưởng hơn nữa.