thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Long Biên
2.2.2.1. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng khách hàng quan trọng, được hướng tới trong chiến lược kinh doanh của Eximbank nói chung và của Eximbank Long Biên nói riêng. Do vậy, vốn tín dụng đầu tư cho loại hình DNNVV luôn đạt được kết quả khả quan và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn tín dụng đầu tư của ngân hàng.
Bảng 2.6: Dư nợ và tỷ trọng dư nợ DNNVV tại EXIMBANK Long Biên
DN siêu nhỏ ^Γ50 5,12 16Õ llĩ 18Õ ~4,24 Tổng dư nợ DN 2.928 100 3.325 10Õ 4.242 10Õ
liên tục tăng mạnh vào năm 2015 và năm 2016. Năm 2015 dư nợ nhóm khách hàng DNNVV đạt 515 tỷ đồng tăng 267 tỷ đồng tương đương tăng 207,66% so với năm 2014. Năm 2016, dư nợ cho vay DNNVV là 662 tỷ đồng, tăng 147 tỷ đồng tương đương tăng 28,54% so với năm 2015. Mặc dù con số 662 tỷ đồng không là mức lớn nhưng cũng là mức khá so với các ngân hàng trong
địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Sở dĩ có sự tăng lên như vậy một phần là nhờ số lượng khách hàng DNNVV tăng liên tục trong năm 2014 đến 2016. Tuy nhiên muốn xét Eximbank Long Biên có thực sự mở rộng cho vay đối với khách hàng DNNVV hay không còn phải xét đến tỷ trọng dư nợ cho vay của khách hàng DNNVV trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh trong 3 năm vừa qua.
Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay DNNVV tại EXIMBANK Long Biên
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết EXIMBANK Long Biên)
Qua biểu đồ 2.4 đã cho thấy rõ rằng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV chiếm một tỷ trọng thấp trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh. Với gần 8,47% trong năm 2014; 15,49% năm 2015 và 15,61% năm 2016. Mặc dù tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV trên tổng dư nợ chỉ tăng nhẹ nhưng tốc độ tăng dư nợ cho vay với DNNVV trong hai năm 2015 và 2016 đều cao. Điều này cho thấy Chi nhánh đã thực hiện mở rộng cho vay đối với tượng khách hàng DN như kế hoạch đã đề ra, ngày càng ưu tiên hơn cho DNNVV. Tuy nhiên Eximbank Long Biên vẫn tập
Nă m Loại hιnn''''-. 2014 2015 2016 Lượng T (%) Lượn g T (%) Lượng T(%) DNNVV ĩĩõ" 65,0 9 2ữ" 74,65 261 76,76 DN lớn 5" 2,96" 7" 2,46" 9" 2,65^ DN siêu nhỏ 54 31,9 5 65^ 22,89 ĩõ 20,59 Tổng số KHDN 169^ 1Õ0" 284^ ĩõõ" 340" ĩõõ"
trung vào việc cho vay với các doanh nghiệp lớn, chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Vì vậy, việc mở rộng cho vay với
các doanh việc nhỏ và vừa là việc cấp thiết của chi nhánh nhằm đáp ứng chuyển
dịch cơ cấu cho vay và định hướng phát triển chi nhánh.
Để làm rõ hơn vấn đề trên ta có thể làm phép so sánh giữa tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV của Eximbank Long Biên với tỷ trọng trung bình của khối ngân hàng thương mại trên địa bàn quận Long Biên.
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay DNNVV của các NHTM tại quận Long Biên
100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
(Nguồn: Báo cáo Phòng tổng hợp Ngân hàng Nhà Nước)
Qua biểu đồ 2.5 có thể thấy tỷ trọng cho vay đối với DNNVV của Eximbank Long Biên đang ở mức thấp so với các Ngân hàng thương mại lớn như Agribank, Vietinbank và BIDV nhưng cũng ở mức tương đối cao so với các NHTMCP khác đã có mặt tại thị trường quận Long Biên trong một thời gian dài như Sacombank, Techcombank hay Lienvietpostbank. Cụ thể trong năm 2014 - 2016 tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV/ tổng dư nợ của các NHTM lớn
■ Các NHTM khác
■ EIB ■ Agribank ■ BIDV ■ Vietinbank
luôn ở mức xấp xỉ 20% riêng Agribank là dao động từ 30% - 34%, cao hơn con số 8% - 14% tại EXIMBANK Long Biên. Tuy vậy, trong năm 2015 và 2016, khoảng cách tỷ trọng về dư nợ cho vay đã được rút ngắn đặc biệt là đối với hai NHTM lớn như BIDV và Vietinbank. Sở dĩ có sự chênh lệch lơn như vậy là do các NHTM lớn đã có mặt từ rất lâu, hệ thống rộng rãi trên khắp các địa bàn và có nhiều chính sách ưu đãi. Từ năm 2014 đến nay các NHTM đã dành trên phần lớn vốn để cho vay các DNNVV. Đây cũng là xu hướng chung của ngành, vì vậy việc cạnh tranh trong cho vay khách hàng DNNV là khá cao. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế hiện nay, EXIMBANK vẫn có sức cạnh tranh nhất định khi đẩy mạnh các chiến lược tìm kiếm, phát triển sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ. Vì thế tỷ trọng cho vay khách hàng DNNVV của Eximbank Long Biên vẫn liên tục tăng theo xu thế chung của ngành.
2.2.1.2. Số lượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số lượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tăng thêm là một chỉ tiêu phản ánh một cách rõ ràng việc mở rộng cho vay đối với DNNVV. Chỉ tiêu này được trình bày trong Bảng sau:
Nă 2014 2015 2016 Chỉ tiêu ʌ-"-... Số dư T (%) Số dư T (%) Số dư T(%) Ngắn hạn 22 0" 88,7 1 330" 64,08 40 0 60,4 2 Trung & dài hạn 28 11,2
9 1^85^ 35,92 26 2 39,5 8 Tổng dư nợ DNNVV 248 100" 51 5 100" 66 2^ 100"
lên hàng năm từ 110 doanh nghiệp năm 2014 lên đến 212 doanh nghiệp năm 2015 và 261 doanh nghiệp năm 2016. Điều này thể hiện Chi nhánh đã tích cực tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Đây là kết quả phù hợp với chính sách của chính phủ về phát triển DNNVV, đồng thời cho thấy khách hàng đã tin tưởng lựa chọn Chi nhánh là nơi vay vốn và gửi tiền khi dư thừa.. Tuy nhiên, xét trong xu hướng mở rộng doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay và quận Long Biên đang là nơi trọng điểm về hoạt động giao thương, có lượng DNNVV tăng nhanh thì mức tăng như vậy còn khá khiêm tốn. Ta có thể so sánh mức tăng của các ngân hàng khác trong cùng địa bàn Quận Long Biên như: Agribank, Vietinbank, BIDV.về lượng tăng khách hàng doanh nghiệp trong thời gian từ 2014 đến nay.
Biểu đồ 2.3: Số lượng DNNVV vay vốn tại các NHTM tại Quận Long Biên
■BIDV
■Vietinbank
■Agribank
■EIB
(Nguồn: Báo cáo Phòng tổng hợp Ngân hàng Nhà nước)
So với các ngân hàng thương mại đã tồn tại lâu đời hơn trên địa bàn thì cho thấy sự chênh lệch đáng kể giữa bốn Chi nhánh của bốn ngân hàng từ năm 2014 đến 2016. Đến năm 2016 số khách hàng DNNVVcủa Eximbank
Long Biên là 261 doanh nghiệp, tăng 49 doanh nghiệp so với năm 2015 và tăng 151 doanh nghiệp so với năm 2014. Thực tế đã cho thấy Eximbank Long Biên đã tăng trưởng mạnh qua 3 năm xây dựng và phát triển tốt so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Tuy nhiên so với các ngân hàng thương mại lớn trên cùng địa bàn thì thị phần khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh còn khá thấp. Điều này cho thấy Eximbank Long Biên cần tận dụng cơ hội, tập trung khai thác những khách hàng mới tốt hơn nữa. Mặt khác, Chi nhánh cần chú ý chăm sóc những khách hàng truyền thống thì mới có được một lực lượng khách hàng Doanh nghiệp trung thành với mình.
2.2.2.3. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo kỳ hạn cho vay
Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo kỳ hạn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn tại Eximbank Long Biên
dư dư dư DN quốc doanh 30 12,1
0
80 15,53 90 13,6 0 DN ngoài quốc doanh 21
8 87,9 0 435 84,47 57 2" 86,4 0 Tổng dư nợ DNNVV 24 8 Ĩ0Õ" 515 100" 66 2^ 100"
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Eximbank Long Biên)
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV năm 2014 là cao ở mức trên 80%, các năm 2015 và 2016 giảm dần xuống còn 64.08% và 60.42%. Đây là điều dễ hiểu đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận Long Biên chủ yếu là các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nên nhu cầu vốn trung dài hạn để đầu tư tài sản cố định là thấp mà chủ yếu là vốn ngắn hạn mục đích bổ sung vốn lưu động. Năm 2014, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 28 tỷ đồng; năm 2015 chỉ tiêu này đạt 185 tỷ đồng tăng 157
46
tỷ đồng tương đương 84,86% so với năm 2014; năm 2016 chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên 262 tỷ đồng tăng 77 tỷ đồng tương đương 41,62% so với năm 2015.
Cơ cấu cho vay như trên đã thể hiện phần nào định hướng cho vay của Eximbank Long Biên là chú trọng mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với DN sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu. Đây là những đối tượng đáp ứng đầy đủ được các điều kiện cho vay như: tài sản bảo đảm đủ đảm bảo cho khoản vay, phương án kinh doanh khả thi, vòng quay vốn ngắn và có khả năng thu hồi vốn nhanh.
2.2.2.4. Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần kinh tế
Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần kinh tế được cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.9: Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế tại Eximbank Long Biên
g % Lượng % Doanh số cho vay 95
8 1.58 7 2.32 5 629 65,6 6 738 46,5 0 Doanh số thu nợ 71 0 1.07 2 1.66 3 362" 50,9 9 591 55,1 3 Tổng dư nợ DNNVV 24 8 51 5 662^ 267 107,66 147 28,5 4
(Nguồn: Báo cáo tông kêt của Eximbank Long Biên)
Số liệu trên cho thấy thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Eximbank Long Biên các DNNVV ngoài quốc doanh. Dư nợ cho vay DNNVV ngoài quốc doanh đã chiếm trên 80% từ các năm 2014, năm 2015 và năm 2016. Nguyên nhân của thực trạng trên do Eximbank Long Biên xuất phát từ một ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh chính vì vậy KHDN thuộc khối ngoài quốc doanh được chú
47
ý hơn các DN quốc doanh. Bên cạnh đó trong thời gian vừa qua các chính sách hỗ trợ từ nhà nước dành cho các DN ngoài quốc doanh cũng rất nhiều. Việc các DNNVV ngoài quốc doanh được tạo điều kiện phát triển từ chính phủ cũng là động lực, tạo đà cho nguồn vốn đầu tư của Eximbank Long Biên có hiệu quả hơn và mang lại giá trị cao hơn.
2.2.2.5. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Chi nhánh trong thời gian vừa qua được thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.10: Doanh số cho vay và thu nợ DNNVV tại Eximbank Long Biên
Chỉ tiêu dư dư Nợ quá hạn 5,28^ 2J3^ 11,78 2,29" 13,95 2,1 1 Nợ xấu õõõ" Õ Õ0- 2,98" 0,58" 5,23" 0,79" Tổng dư nợ DNNVV 248" 515 662"
(Nguồn: Báo cáo tông kêt Chi nhánh Long Biên)
Qua bảng trên ta thấy, doanh số cho vay DNNVV tăng liên tục trong giai đoạn 2014 - 2016. Năm 2015, mức tăng là 65,66% từ 958 tỷ đồng năm 2014 lên 1.587 tỷ đồng năm 2015. Nguyên nhân là do năm 2015, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã có các gói hỗ trợ mà mục tiêu là hỗ trợ các DNNVV. Chính vì vậy, lượng tín dụng được giải ngân nhanh chóng và linh hoạt hơn, khiến cho doanh số cho vay tăng mạnh và tạo điều kiện cho các DNNVV kịp thời có vốn để duy trì và mở rộng SXKD. Đến năm 2016 tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay chậm lại còn 46,50% tương đương tăng 738 tỷ đồng doanh số cho vay so với năm 2015. Đây là một con số khá cao trước những định hướng thận trọng trong cho vay các DNNVV khi thời gian gần đây một số lượng lớn DNNVV sản xuất kinh doanh thua lỗ trên địa bàn.
48
Bên cạnh việc tăng trưởng về doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng liên
tục tăng. Tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ năm 2015, 2016 lần lượt là 50,99% và 55,13%. Điều này là dễ hiểu bởi vì khách hàng DNNVV tại Chi nhánh chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, đây là ngành nghề có nhu cầu vốn ngắn hạn cao, vòng quay vốn ngắn nên thời hạn cho vay thường từ 01 - 06 tháng. Đặc biệt trong năm 2016 tốc độ tăng doanh số thu nợ tại Chi nhánh cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, đây là một trong những điểm nổi bật tại Chi nhánh trong giai đoạn các DNNVV kinh doanh khó khăn như hiện nay. Điều này cho thấy chất lượng hoạt động các DNNVV và chất lượng các khoản vay là khá tốt. Qua đó, tạo dựng niềm tin cho Chi nhánh vào năng lực tài chính của các DN này và tương lai sẽ mở rộng cho với với các DNNVV hơn nữa.
2.2.2.6. Phân loại nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nợ xấu, nợ quá hạn là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Nó phản ảnh chính xác khả năng tài chính, tình hình kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nói chung và EXIMBANK Chi nhánh Long Biên nói riêng luôn muốn giảm tỷ lệ nợ quá hạn của mình xuống mức thấp nhất, bởi có như vậy lợi nhuận sau thuế của ngân hàng mới được tối đa hóa.
Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của DNNVV tại Eximbank Long Biên
Nợ quá hạn của Chi nhánh tại thời điểm cuối năm 2014, 2015 và 2016 lần lượt là 2,13%; 2,29% và 2,11%. Nguyên nhân nợ quá hạn phần lớn là do một số nguyên nhân khách quan khiến khách hàng chậm trả lãi, phần còn lại là do nợ xấu. Năm 2015, nợ xấu của Chi nhánh là 2,98 tỷ đồng (chiếm 0,58% tổng dư nợ cho vay DNNVV). Năm 2016, chỉ tiêu này là 5,23 tỷ đồng (chiếm 0,79% tổng dư nợ cho vay DNNVV) tăng 2,25 tỷ đồng so với năm 2015. Nợ xấu xuất hiện từ năm 2015 và tăng lên trong năm 2016, dù tăng nhẹ nhưng nó làm ảnh hưởng đến mức tăng lợi nhuận của Chi nhánh. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp thương mại gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán, phía đối tác chậm thanh toán tiền hàng, làm chậm quá trình giao hàng dẫn đến việc thanh toán không đúng thời hạn... Tuy vậy, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh chưa từng phát sinh nợ nhóm 4, nhóm 5, vẫn nằm trong mức chấp nhận được.
2.2.2.7. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Biến động của lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay, đặc biệt đối với DNNVV. Với quy mô nhỏ, việc lựa chọn nguồn vốn vay với một chi phí hợp lý trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng là một vấn đề mà các DNNVV rất quan tâm. Trước xu thế giảm lãi suất cho vay như hiện nay, việc mở rộng cho vay cũng có nhiều thuận lợi. Năm 2014, lãi suất cho vay vào khoảng 12% - 15%/năm, vì vậy các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong việc quyết định sử dụng vốn hoặc trong việc quản lý các chi phí một cách hợp lý. Năm 2015, lãi suất cho vay bắt đầu có xu hướng giảm xuống còn 10 -11 %/năm . Đến cuối năm 2016, trước sự tác động của các chính sách từ Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay giảm mạnh, dao động trong khoảng từ 7 % - 9 %/năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tận dụng cơ hội để tiếp cận với những nguồn vốn giá rẻ, nhất là đối với các DNNNV, là đối tượng cần được hỗ
Cho vay từng lầntrợ vốn thì việc cho vay với lãi suất thấp như hiện nay quả là một cơ hội lớn đểCó nhiều Có nhiều phát triển bằng nguồn vốn vay ngân hàng. Với EXIMBANK Chi nhánh Long Biên đây cũng là cơ hội để mở rộng cho vay, tăng tính cạnh tranh đối với các