1. Khái niệm về xuất sứ hàng hoá và vai trò của xuất xứ hàng hoá
2.6. Một số vụ việc sai phạm trong kiểm tra xuất xứ hàng hoá
Trong thời gian qua, dù đã phát hiện và xử lý nhiều vụ việc buôn bán hàng nhập lậu, làm và bán hàng giả… nhƣng tình trạng gian lận thƣơng mại về xuất xứ tại thành phố vẫn phức tạp. Hàng hóa vi phạm có nhiều hình thức, ví dụ nhƣ gian lận giả làm hàng đƣợc sản xuất tại nƣớc thành viên FTA để đƣợc hƣởng thuế xuất ƣu đãi đặc biệt nhƣng thật ra là hàng từ các quốc gia khác, bên cạnh đó việc nhãn ghi không rõ ràng, địa chỉ sản xuất, không có xuất xứ hay ghi xuất xứ mập mờ càng tạo điều kiện cho gian lận ngày càng tăng cao.
Vụ việc hàng hiệu Ý gian lận xuất xứ hàng hóa: Từ tờ khai thì lô hàng có xuất xứ Trung Quốc và có giá cực rẻ, chỉ vài USD/món, trong khi giá thị trƣờng từ hàng triệu đến hàng chục triệu đồng/món. Theo kết luận của các chuyên gia Gucci, số hàng bị tạm giữ trên 4 xe tải và thu giữ tại cửa hàng Gucci ở số 88 Đồng Khởi, phƣờng Bến Nghé, quận 1, TP HCM là hàng thật, không
phải hàng nhái của Trung Quốc. Từ căn cứ này, có thể thấy một đƣờng dây buôn lậu hàng hiệu cực lớn đã lộ diện, hoạt động táo tợn ngay giữa trung tâm thành phố suốt thời gian dài với số tiền trốn thuế không phải ít. Trong vụ việc này, Phó cục trƣởng Cục Hải quan TP.HCM đã tạm đình chỉ công tác đối với Võ Văn Khánh (nhân viên đăng ký); Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Bửu Quí (nhân viên kiểm hóa), cả 3 đều là cán bộ hải quan của Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn KV4.
Vi phạm của Cty mắt kính Trƣơng Hào Phát: Cty nhập khẩu mắt kính của Trung Quốc và đăng ký 1 nhãn hiệu tên Giorgio Ferri. Đây là thƣơng hiệu nổi
tiếng tại Ý, ngƣời tiêu dùng rất dễ bị nhầm lẫn đây là sản phẩm của Ý chứ không phải của Trung Quốc.
Vi phạm về sản phẩm bấm mi Touch Beaty model AS-1001: Sản phẩm có xuất xứ tại Trung Quốc nhƣng không ghi rõ trên bao bì sản phẩm, trên sản phẩm cũng chỉ có dòng chữ “design by Japan”. Ngƣời dùng không chú ý sẽ dễ nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm. Dấu hiệu nhận biết duy nhất là dựa vào mã vạch có 3 số đầu “693”