1. Khái niệm về xuất sứ hàng hoá và vai trò của xuất xứ hàng hoá
2.2. Thực trạng việc xác định và kiểm tra quản lý xuất xứ hàng hoá xuất nhập khẩu.
khẩu.
2.2.1. Xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu.
Dựa vào Luật Thƣơng mại và Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 2 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về xuất xứ hàng hoá và các văn bản pháp luật do Bộ Công Thƣơng và Bộ Tài Chính ban hành.
Theo các Hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia với tƣ cách là thành viên thì hàng hoá se đƣợc công nhận là có xuất xứ khi thuộc một trong các trƣờng hợp sau:
2.2.1.1 Hàng hoá có xuất xứ thuần tuý (Wholly optained Goods, viết tắt là W.O):
1. Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng đƣợc thu hoạch, hái hoặc thu lƣợm
sau khi đƣợc trồng tại đó.
3. Các sản phẩm chế biến từ động vật sống đƣợc đề cập tại Khoản 2 của điều này.
4. Sản phẩm thu đƣợc từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản,
thu lƣợm hoặc săn bắt tại nƣớc đó.
5. Khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên khác chƣa đƣợc liệt kê từ Khoản
1 đến Khoản 4, đƣợc chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, nƣớc, đáy biển hoặc dƣới đáy biển của nƣớc đó.
6. Sản phẩm đánh bắt bằng tàu đƣợc đăng ký tại một nƣớc thành viên và có
treo cờ của nƣớc đó, và các sản phẩm khác do nƣớc thành viên hoặc ngƣời của nƣớc thành viên đó khai thác từ nƣớc, đáy biển hoặc dƣới đáy biển bên ngoài lãnh hải của nƣớc đó, với điều kiện là nƣớc thành viên đó có quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên tại vùng nƣớc, đáy biển và dƣới đáy biển đó theo luật quốc tế.
7. Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ biển khác đánh bắt từ vùng biển cả
bằng tàu đƣợc đăng ký tại một nƣớc thành viên và treo cờ của nƣớc đó.
8. Sản phẩm đƣợc chế biến và/hoặc đƣợc sản xuất ngay trên tàu đƣợc đăng ký
tại một nƣớc thành viên và treo cờ của nƣớc đó, trừ các sản phẩm đƣợc đề cập tại Khoản 7.
9. Các sản phẩm đƣợc khai thác từ không gian vũ trụ với điều kiện phải do một nƣớc thành viên hoặc một ngƣời của nƣớc thành viên đó thực hiện. 10.Các vật phẩm đƣợc thu thập ở nƣớc đó nhƣng không còn thực hiện đƣợc
những chức năng ban đầu hoặc cũng không thể sửa chữa hay khôi phục đƣợc và chỉ có thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên vật liệu thô, hoặc sử dụng vào mục đích tái chế.
11.Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ: quá trình sản xuất tại nƣớc đó hoặc
sản phẩm đã qua sử dụng đƣợc thu lƣợm tại nƣớc đó, với điều kiện chỉ phù hợp với việc tái chế làm nguyên liệu thô.
Ngoài 11 tiêu chí về xuất xứ thuần túy, nếu hàng hóa được sản xuất ra toàn bộ trên lãnh thổ của quốc gia thành viên cũng được công nhận có xuất xứ thuần túy (W.O).
2.2.1.2. Hàng hoá có xuất xứ không thuần tuý:
Hàng hóa có xuất xứ không thuần tuý sẽ đƣợc công nhận có xuất xứ từ một quốc gia thành viên nơi diễn ra việc sản xuất hoặc chế biến cộng đoạn cuối cùng nếu:
RVC (Regional Value Content): là phần giá trị tăng có đƣợc sau khi
quốc gia thành viên sản xuất các nguyên liệu không có xuất xứ so với tổng trị giá của hàng hóa đƣợc sản xuất tại quốc gia đó. RVC phải đạt từ 35% đến 40% tính theo công thức (trực tiếp và gián tiếp):
Cách tính trực tiếp:
C.C C.T.H C.T.S.H C.T.C Bảng 2.1 Hàm lƣợng R.V.C dành cho các Hiệp định. Hiệp định Hàm lƣợng R.V.C ASEAN 40% ASEAN - CHINA 40% ASEAN - KOREA 40% ASEAN - JAPAN 40%
ASEAN - NEW ZEALAND - AUSTRALIA 40%
VIETNAM - JAPAN 40%
ASEAN - INDIA 35%
Nguồn: Trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin Trong trƣờng hợp Nhà sản xuất không sử dụng tiêu chí R.V.C để sản xuất hàng hóa thì nhà sản xuất có thể sử dụng nguồn nguyên vật liệu không có xuất xứ để sản xuất ra hàng hóa, nhƣng trong quá trình sản xuất hàng hóa phải trải qua 1 quá trình chuyển đổi mã số.
Sự chuyển đổi mã số hàng hóa là sự thay đổi về mã số HS (theo Biểu thuế xuất nhập khẩu và các Chú giải HS / Hamonize System) của hàng hóa đƣợc tạo ra ở một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu không có xuất xứ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này.
“CC / Change in Chapter” là chuyển đổi từ bất kỳ chƣơng nào khác đến một chƣơng, nhóm hoặc phân nhóm khác. Điều này có nghĩa tất cả nguyên liệu
Nhóm 4 số Phân Nhóm 6 số Tiêu chí chính để xác định sự thay đổi MS ở cấp độ 4 số Chƣơng 2 số
không có xuất xứ sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã HS ở cấp 2 số (chuyển đổi Chƣơng);
“CTH / Change in Tariff Heading” là chuyển đổi từ bất kỳ nhóm nào khác đến một chƣơng, nhóm hoặc phân nhóm. Điều này có nghĩa tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã HS ở cấp 4 số (chuyển đổi Nhóm);
“CTSH / Change in Tariff sub Heading” là chuyển đổi từ bất kỳ phân nhóm nào khác đến một chƣơng, nhóm hoặc phân nhóm. Điều này có nghĩa tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã HS ở cấp 6 số (chuyển đổi Phân nhóm);
“CTC / Change in Tariff Classification” là chuyển đổi từ bất kỳ nhóm nào khác đến một chƣơng, nhóm hoặc phân nhóm. Điều này có nghĩa tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sự chuyển đổi mã HS ở cấp 4 số;
Những công đoạn gia công, chế biến giản đơn không đƣợc xét đến khi xác định xuất xứ hàng hoá
Những công đoạn gia công chế biến dƣới đây, khi đƣợc thực hiện riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau đƣợc xem là giản đơn và không đƣợc xét đến khi xác định xuất xứ hàng hoá:
1. Các công việc bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển và lƣu kho
(thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạnh, ngâm trong muối, xông lƣu huỳnh hoặc thêm các phụ gia khác, loại bỏ các bộ phận bị hƣ hỏng và các công việc tƣơng tự).
2. Các công việc nhƣ lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại (bao gồm cả việc
xếp thành bộ) lau chùi, sơn, chia cắt ra từng phần.
3. Thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay lắp ghép các lô hàng; đóng chai,
lọ, đóng gói, bao, hộp và các công việc đóng gói bao bì đơn giản khác.
4. Dán lên sản phẩm hoặc bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn, mác hay các dấu hiệu phân biệt tƣơng tự.
5. Việc trộn đơn giản các sản phẩm, kể cả các thành phần khác nhau, nếu một hay nhiều thành phần cấu thành của hỗn hợp không đáp ứng điều kiện đã quy định để có thể đƣợc coi nhƣ có xuất xứ tại nơi thực hiện việc này.
6. Việc lắp ráp đơn giản các bộ phận của sản phẩm để tạo nên một sản phẩm
hoàn chỉnh.
7. Kết hợp của hai hay nhiều công việc đã liệt kê từ điều 1 đến điều 6.
8. Giết, mổ động vật (nhập khẩu từ các quốc gia thành viên hay không phải
thành viên).
Xác định xuất xứ của bao bì, phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ, hàng hoá chƣa đƣợc lắp ráp hoặc bị tháo rời:
1. Vật phẩm dùng để đóng gói, nguyên liệu đóng gói, và bao bì của hàng hoá
đƣợc coi nhƣ có cùng xuất xứ đối với hàng hoá mà nó chứa đựng và thƣờng dùng để bán lẻ.
2. Tài liệu giới thiệu, hƣớng dẫn sử dụng hàng hoá; phụ kiện, phụ tùng, dụng
cụ đi kèm hàng hoá với chủng loại số lƣợng phù hợp cũng đƣợc coi là có cùng xuất xứ với hàng hoá đó.
3. Hàng hoá chƣa đƣợc lắp ráp hoặc đang ở tình trạng bị tháo rời đƣợc nhập
khẩu thành nhiều chuyến hàng do điều kiện vận tải hoặc sản xuất không thể nhập khẩu trong một chuyến hàng, nếu ngƣời nhập khẩu có yêu cầu, xuất xứ của hàng hóa trong từng chuyến hàng đƣợc coi là có cùng xuất xứ với hàng hoá đó.
Các yếu tố gián tiếp không đƣợc xét đến khi xác định xuất xứ hàng hoá:
Xuất xứ của công cụ, máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, năng lƣợng đƣợc sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặc nguyên liệu đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣng không còn lại trong hàng hóa hoặc không đƣợc tạo nên một phần của hàng hóa không đƣợc xét đến khi xác định xuất xứ hàng hóa.
2.2.2. 13 tiêu chí trên C/O
Thông thƣờng mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) có 13 tiêu chí, trƣờng hợp cá biệt chỉ có 10 tiêu chí (C/O mẫu AJ hoặc VJ). Khi xin cấp C/O nhà sản xuất phải điền đầy đủ thông tin những nội dung theo quy định nhƣ sau:
2.2.3. Điều kiện bắt buộc khi xét tính hợp lệ của C/O, hàng hóa phải thỏa mãn đủ 4 điều kiện dƣới đây.
Hàng hóa nhập khẩu phải có mã số HS cụ thể tại biểu thuế do Bộ tài chính
ban hành.
Đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia tham gia hiệp định mậu dịch tự do “FTA”.
Thỏa mãn quy tắc xuất xứ do Bộ công thƣơng ban hành.
Hàng hóa đƣợc vận chuyển từ nƣớc xuất khẩu đến nƣớc xuất khẩu.
Khi đã xác định tính hợp lệ của 4 điều kiện nêu trên, công chức Hải quan sẽ xem xét từng tiêu chí trên Giấy chứng nhận xuất xứ
Tiêu chí số 1: Địa chỉ nhà sản xuất hoặc ngƣời đƣợc nhà sản xuất ủy quyền.
Mặc dù Hiệp định không quy định cụ thể, nhƣng qua các phiên họp của Tiểu ban soạn thảo Hiệp định đã thống nhất 1 số nội dung. Vì vậy các nhà sản xuất cần phải lƣu ý khi khai báo.
Lƣu ý, theo công văn số 887/TCHQ-GSQL ngày 08/02/2013 của TCHQ:
Không chấp nhận chỉ thể hiện tên ngân hàng bảo lãnh ( TO ORDER
BANK…) mà không có tên ngƣời nhập khẩu kèm theo.
Bên dƣới tên ngân hàng bắt buộc phải thể hiện tên, địa chỉ, quốc gia của nhà nhập khẩu.
Nếu tiêu chí số 2 không đủ chỗ ghi, các nƣớc thành viên chấp nhận thể
hiện tên, địa chỉ nhà nhập khẩu tại tiêu chí số 7.
Tiêu chí số 3: Điều kiện vận chuyển, by “sea” or by “air”, căn cứ vào tiêu chí số 3
để xác định hàng hóa đƣợc hãng tàu cấp vận đơn trực tiếp (direct B/L) hay vận đơn chở suốt (through B/L):
Ngày khởi hành (Departure date)
Tên phƣơng tiện (Vessel’s name)
Cảng đến (Port of discharge)
Tiêu chí số 4:Dùng cho Hải quan.
Preferential Treatment Not Given (Không đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi)
Riêng đối với C/O mẫu JV ghi chép vào ô số 8 (Remark) nội dung trên.
Tiêu chí số 7: Tiêu chí tên hàng, HS code
Tên hàng hóa
HS code
Số lƣợng
Nếu ngƣời bán hàng không phải là nhà sản xuất mà là bên thứ 3 thì tại tiêu chí này phải thể hiện thêm sau phần tên hàng hóa, HS code là tên, địa chỉ và quốc gia của ngƣời bán hàng bên thứ 3 (căn cứ hợp đồng, hóa đơn thƣơng mại). Áp dụng cho tất cả các mẫu C/O.
- Riêng C/O mẫu AANZ: nếu ngƣời bán là bên thứ 3 nhƣng có trụ sở đặt tại quốc gia xuất khẩu hoặc quốc gia nhập khẩu thì không xác định là bên thứ 3.
Tiêu chí số 8: Tiêu chí xuất xứ. Nếu trên cùng C/O có nhiều mặt hàng khác nhau
về HS thì phải thể hiện từng tiêu chí xuất xứ trên từng mặt hàng tƣơng ứng, không đƣợc gộp chung một tiêu chí cho tất cả các mặt hàng.
W.O: Thuần túy
C.C: chuyển đổi MS (2 chữ số)
C.T.H: Chuyển đổi MS (4 chữ số)
C.T.S.H: Chuyển đổi MS (6 chữ số)
R.V.C: Giá trị hàm lƣợng khu vực.
R.V.C + C.T.C: Tiêu chí kết hợp.
Tiêu chí số 9: Tiêu chí trọng lƣợng, tị giá.
Tổng trọng lƣợng.
Trị giá FOB.
Tất cả các loại đồng tiền đều đƣợc chấp nhận.
Chỉ thể hiện giá FOB (CF hoặc CIF đều không chấp nhận) Không thể hiện trị giá FOB tại ô này là không chấp nhận.
Tiêu chí số 10:Tiêu chí hóa đơn.
Số hóa đơn, ngày phát hành hóa đơn của ngƣời bán:
C/O mẫu E: Nếu ngƣời bán là bên thứ 3 thì bắt buộc phải thể hiện số hóa
đơn, ngày phát hành hóa đơn do bên thứ 3 cấp ( Công văn số 114/GSQL- TH ngày 18/01/2011 của TCHQ)
C/O các mẫu D, AK, AANZ, AZ, AI: Linh hoạt không bắt buộc tiêu chí
này phải thể hiện số hóa đơn, ngày phát hành của bên bán thứ 3, nhƣng tiêu chí 13 phải tích dấu “X” vào ô “THIRD COUNTRY INVOICING” và hồ sơ thỏa mãn về quy tắc xuất xứ (CV 26/GSQL-TH 10/01/2013).
Tiêu chí số 11: Tiêu chí khai báo của nhà sản xuất. Nhà sản xuất ký tên, đóng dấu,
Nếu nhà sản xuất (ngƣời xin cấp C/O) không ký tên vào tiêu chí này có nghĩa là Hải quan sẽ từ chối C/O;
Nếu chỉ ký tên mà không đóng dấu: chấp nhận C/O nếu không có nghi ngờ
nào khác. (CV số 114/GSQL-TH ngày 06/02/2013 của TCHQ).
Tiêu chí số 12:Tiêu chí của tổ chức cấp C/O. Công chức đối chiếu mẫu dấu và
mẫu chữ ký do Tổng Cục Hải quan cung cấp.
Ngƣời có thẩm quyền ký tên
Đóng dấu của tổ chức cấp C/O.
Nếu ngƣời cấp C/O không ghi ngày cấp vào tiêu chí này thì Hải quan sẽ từ chối C/O.
Tiêu chí số 13:Tiêu chí bổ sung.
Đánh dấu (x) vào ô “ACCUMULATION” trong trƣờng hợp hàng hóa có
xuất xứ của 1 nƣớc thành viên đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tại lãnh thổ của 1 nƣớc thành viên khác để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh.
Đánh dấu (x) vào ô “THIRD PARTY INVOICING” trong trƣờng hợpp
ngƣời bán hàng là bên thứ ba.
Đánh dấu (x) vào ô “ISSUED RETROACTIVELY” trong trƣờng hợp
C/O đƣợc cấp sau 3 ngày kể từ ngày vận đơn (ngày xếp hàng lên tàu). Ngày xuất khẩu (date of shipment) ghi trên vận đơn là ngày xếp hàng lên tàu, trƣờng hợp vận đơn không thể hiện ngày xếp hàng lên tàu thì ngày phát hành vận đơn là ngày xuát khẩu (theo công văn số 188/GSQL- TH ngày 31/05/2011)
C/O giáp lƣng ( C/O back to back): ngƣời đề nghị xuất trình C/O bản gốc
còn hiệu lực (hoặc bản sao chứng thực của C/O gốc). Tổ chức cấp C/O của quốc gia trung gian sẽ cấp C/O back to back. C/O giáp lƣng phải gồm đầy đủ thông tin nhƣ C/O gốc. Giá F.O.B nƣớc trung gian phải ghi tại ô số 9 của C/O giáp lƣng.
d) Kích thƣớc, màu sắc, ngôn ngữ và mặt sau của C/O phải theo đúng quy định của các Hiệp định và các văn bản pháp luật có liên quan (lƣu ý mặt sau C/O phải ghi đầy đủ tên các nƣớc thành viên và các quy định bắt buộc).
2.2.4. Quy trình kiểm tra xuất xứ hàng hoá
Kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập khẩu khi kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan.
Trong trƣờng hợp không phải nộp C/O thì cán bộ Hải quan sẽ kiểm tra nội dung xuất xứ trên tờ khai hải quan và dùng để đối chiếu với các chứng từ có liên quan đến xuất xứ trong hồ sơ hải quan nhƣ hợp đồng, hóa đơn thƣơng mại, chứng từ vận tải, phiếu xác nhận trƣớc xuất xứ (nếu có),…
Đối với trƣờng hợp phải nộp C/O (áp dụng đối với cả C/O đƣợc cấp điện tử) thì cán bộ Hải quan kiểm tra hình thức, nội dung của C/O nhƣ sau:
Kiểm tra hình thức của C/O:
a) Trên C/O phải thể hiện dòng chữ FORM D/FORM E/FORM AK/FORM AJ,…;
b) Số tham chiếu: mỗi C/O có một số tham chiếu riêng, do tổ chức cấp C/O ghi. Ví dụ: VN-TH 11/03/16254, thì trong đó:
Nhóm 1: Tên quốc gia thành viên xuất khẩu Nhóm 2: Tên quốc gia nhập khẩu
Nhóm 3: Năm cấp C/O, gồm 2 ký tự. Ví dụ: 2011 sẽ ghi là 11.