Chƣa thống nhất giữa thực tiễn và văn bản về cơ ch tạo điều kiện cho trọng tài khắc phục sai sót nhằm bảo vệ tối đa tính chung thẩm của phán quy t
Hiệu lực chung thẩm không có nghĩa là không có cách nào để Hội đồng trọng tài quay trở lại đối với phán quyết do mình đ tuyên. Để tạo điều kiện khắc phục những căn cứ hủy phán quyết do sai sót về mặt tố tụng nhằm đảm bảo tối ƣu hiệu lực chung thẩm của phán quyết trọng tài, Luật Trọng tài thƣơng mại cho phép vẫn trao cho trọng tài cơ hội bổ sung hoặc sửa chữa đối với phán quyết tại khoản 4 Điều 63: “Trường hợp các bên không có thỏ thuận khác, trong thời hạn 30 ngày,
ể từ ngày nhận được phán quyết, một bên có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài ra phán quyết ổ sung đối v i những yêu cầu được trình bày trong quá trình tố tụng nhưng không được ghi trong phán quyết và phải thông báo ngay cho bên kia iết. Nếu Hội đồng trọng tài cho rằng yêu cầu này là chính đ ng thì ra phán quyết ổ sung trong thời hạn 45 ngày, ể từ ngày nhận được yêu cầu”. Thậm chí, khi đƣơng sự đ có đơn yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài, Tòa án đ thụ lý
đơn, nhƣng theo quy định tại khoản 7 Điều 71 Luật TTTM thì: “Theo yêu cầu c một bên và xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn yêu cầu có thể tạm đình chỉ việc
xem xét giải quyết đơn yêu cầu h y phán quyết trọng tài trong thời hạn không quá 60 ngày để tạo điều iện cho Hội đồng trọng tài hắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm c Hội đồng trọng tài nhằm loại ỏ căn cứ h y ỏ phán quyết trọng tài. Hội đồng trọng tài phải thông báo cho Tòa án iết về việc hắc phục sai sót tố tụng. Trường hợp Hội đồng trọng tài không tiến hành hắc phục sai sót tố tụng thì Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu h y phán quyết trọng tài”. Đây là quy định mới so với Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 và dƣờng nhƣ là kế th a t khoản 4 Điều 34 UNCITRIAL theo đó: “khi đƣ c yêu cầu hủy một phán quyết trọng tài, tùy vào hoàn cảnh và theo yêu cầu của một bên, Tòa án có thể hoãn thủ tục hủy phán quyết trọng tài trong một thời gian do Tòa án quyết định để Hội đồng trọng tài có cơ hội tiếp tục tiến hành tố tụng trọng tài hoặc tiến hành các hoạt động khác mà Hội đồng trọng tài cho rằng có thể sẽ loại tr cơ sở để hủy phán quyết”. Quy định này rõ ràng có l i cho Trọng tài vì nó giúp tránh đƣ c việc phán quyết trọng tài bị hủy. Cơ chế khắc phục sai sót là một quy định tiến bộ, không nhằm xem xét lại phán quyết mà nhằm hoàn thiện phán quyết và bảo vệ giá trị của phán quyết. Quy định này nhằm mục đ ch bảo vệ hiệu lực chung thẩm của phán quyết trọng tài đồng thời không làm mất đi tính linh hoạt mềm dẻo và hiệu quả của phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Tuy nhiên, giữa quy định và thực tiễn thực thi quy định này vẫn còn chƣa thống nhất. Theo quy định nêu trên của Luật Trọng tài thƣơng mại, đối tƣ ng có sai sót và đƣ c khắc phục để loại tr văn cứ hủy phán quyết trọng tài là “sai sót tố tụng trọng t i”. Tuy nhiên văn bản lại không quy định cụ thể sai sót tố tụng trọng tài cần đƣ c hiểu là gì, bao gồm những trƣờng h p nào? Hƣớng quy định nhƣ trên
đ đẫn đến cách hiểu và áp dụng không thống nhất của các Tòa án trên thực tế khi xem xét các trƣờng h p cho phép trọng tài khắc phục sai sót tố tụng. Có một số trƣờng h p rất khó để xác định đó có phải là “sai sót tố tụng trọng t i” theo quy định của Luật Trọng tài thƣơng mại hay không. Cụ thể chúng ta sẽ xem xét đến
trƣờng h p trong Quyết định số 971/2017/QĐ-PQTT ngày 02 tháng 8 năm 2017 của Tòa án nhân dân TP. HCM35.
Ngày 31/7/2015 Công ty cổ phần A nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân TP. HCM hủy phán quyết trọng tài vụ kiện số 69/14HCM công bố ngày 02/7/2015 bởi Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). Trong vụ việc này, tranh chấp giữa 35 Xem Phụ lục Bản án.
các bên liên quan đến H p đồng số 32 giữa hai công ty nhƣng phán quyết trọng tài lại có toàn bộ trang số 14 không liên quan đến h p đồng số 32 nói trên mà liên quan đến một h p đồng khác. Tại yêu cầu hủy phán quyết số 69/14HCM Công ty A đ lập luận về căn cứ hủy: Tại một phần nhận định và toàn bộ phần quyết định, phán quyết đ đề cập đến một h p đồng khác là h p đồng số 25, không liên quan đến h p đồng số 32, dẫn đến việc quyết định về khoản tiền n gốc và tiền phạt mà Công ty A phải trả cho Công ty O không đúng với yêu của Công ty O cũng nhƣ diễn biến nêu trong phán quyết, nên phán quyết này có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài. Sự xuất hiện của h p đồng số 25 trong trang số 14 của phán quyết nói trên có thể là sự cố xuất phát t phía Trọng tài. Đây có thể là lỗi in ấn hoặc do sự nhầm lẫn khi kèm trang trƣớc khi phát hành phán quyết chính thức. Thế nhƣng sự nhầm lẫn, sai sót này của phía Trọng tài có thể dẫn đến nguy cơ hủy phán quyết trọng tài trên cơ sở quy định tại điểm c Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại: “Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền c Hội đồng trọng t i”. Thế nhƣng trong Quyết định nói trên, Tòa án nhân dân TP. HCM đ không hủy phán
quyết trọng tài vì cho rằng VIAC đ ra Đ nh chính phán quyết trọng tài nhằm khắc phục các lỗi sai sót tại nội dung phán quyết số 69/14HCM36.
Rõ ràng trong trƣờng h p trên, Tòa án đ th a nhận Trọng tài có sai sót và đ tạo điều kiện để Trọng tài khắc phục sai sót theo đúng tinh thần của Luật Trọng tài thƣơng mại nhằm xóa b căn cứ hủy phán quyết. Câu h i đặt ra là các sai sót trên có phải là “sai sót về tố tụng” theo quy định tại Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thƣơng mại hay không? Rất khó khẳng định đây là sai sót về tố tụng theo quy định này. Điều đó có nghĩa là dƣờng nhƣ chƣa có sự thống nhất giữa thực tiễn xét xử và văn bản. Tuy nhiên, trong trƣờng h p cụ thể nói trên, Tòa án đ xử lý theo hƣớng linh hoạt và h p lý nhằm loại tr việc hủy phán quyết trọng tài trong những trƣờng h p có thể khắc phục đƣ c dù không có lập luận chắc chắn rằng đó là “sai sót về tố tụng”. Điều này rõ ràng là hƣớng xử lý có l i cho việc đảm bảo hiệu lực chung thẩm của phán quyết trọng tài.
Nhƣ vậy, quy định tại Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thƣơng mại là một sự tiến bộ vì nó giúp hạn chế nguy cơ hủy phán quyết trọng tài, bảo vệ tốt hơn tính chung thẩm của phán quyết, nhƣng có nhƣ c điểm là quy định này ch đề cập tới
36
Đỗ Văn Đại (2018), Ph p luật Trọng t i thương mại Việt N m – Bản n v ình luận ản n, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 32 – 34.
“sai sót tố tụng” nên đ dẫn đến cách hiểu là Luật Trọng tài thƣơng mại ch mở ra khả năng cho Trọng tài khắc phục sai sót về tố tụng nhằm loại tr việc phán quyết bị hủy. Điều này đ vô hình chung làm giới hạn khả năng khắc phục các sai sót hoàn toàn có thể khắc phục đƣ c, dẫn đến không bảo vệ tốt hiệu lực của phán quyết.