Pháp luật trọng tài Việt Nam cần phát huy hơn nữa cơ chế để bảo vệ hiệu lực chung thẩm của phán quyết trọng tài thông qua việc mở rộng khả năng khắc phục các sai sót của phán quyết đƣ c quy định tại Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thƣơng mại. Điều này có thể thực hiện thông qua việc mở rộng phạm vi áp dụng theo hƣớng cơ chế này đƣ c áp dụng không ch cho “sai sót tố tụng” mà còn cho cả các sai sót khác có thể khắc phục đƣ c. Với hƣớng này, cơ chế khắc phục sai sót tại Khoản 7 Điều 71 sẽ đƣ c áp dụng cho bất kỳ sai sót nào của Trọng tài và sẽ giúp cho phán quyết trọng tài vẫn giữ đƣ c giá trị chung thẩm của nó.
Hƣớng quy định nhƣ trên cũng phù h p với Khoản 4 Điều 34 Luật Mẫu UNCITRAL theo đó “khi được yêu cầu h y một phán quyết trọng tài, tùy vào hoàn cảnh và theo yêu cầu c một bên, Tòa án có thể hoãn th tục h y phán quyết trọng tài trong một thời gian do Tòa án quyết định để Hội đồng trọng tài có cơ hội tiếp tục tiến hành tố tụng trọng tài hoặc tiến hành các hoạt động khác mà Hội đồng trọng tài cho rằng có thể sẽ loại trừ cơ sở để h y phán quyết”. Có thể thấy nội hàm quy định trên của Luật Mẫu hoàn toàn không giới hạn ở sai sót về tố tụng nên đƣ c hiểu là có thể đƣ c áp dụng cho cả sai sót về tố tụng cũng nhƣ về nội dung. Nội dung này cho thấy mục đ ch của quy định này là cho phép loại tr sai sót trong tố tụng trọng tài chứ không phải là “sai sót tố tụng” vì sai sót trong tố tụng trọng tài có thể là sai sót về tố tụng cũng nhƣ sai sót về nội dung. Hƣớng quy định này cũng đƣ c B áp dụng khi đặt ra cơ chế khắc phục sai sót trong phán quyết trọng tài.
2.2. Những vấn đề bất cập và hƣớng hoàn thiện về hiệu lực của sự việcđã đƣợc giải quy t bằng phán quy t trọng tài