t trọng tài trong mối quan hệ với bên thứ ba
2.4.1. Những vấn đề bất cập
Thứ nhất, việc khai thác cơ ch hủy phán quy t trọng tài để bảo vệ ngƣời thứ ba bị xâm phạm bởi phán quy t trọng tài chƣa thật sự hiệu quả.
Nhƣ đ nói, pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam hiện hành ch công nhận hiệu lực của phán quyết trọng tài đối với các bên trong tranh chấp là các bên có th a thuận trọng tài. Thế nhƣng trên thực tế phán quyết trọng tài vẫn có thể xâm phạm đến
l i ích h p pháp của ngƣời thứ ba. Ngƣời thứ ba là ngƣời không có ý chí tham gia tố tụng trọng tài ngay t đầu thể hiện thông qua việc giữa họ và các bên trong tranh chấp không có th a thuận trọng tài, nhƣng phán quyết trọng tài xâm phạm l i ích của họ; nhƣ vậy phán quyết trọng tài đ vi phạm công lý hiển nhiên, một phán quyết hết sức vô lý, không thể hiểu và chấp nhận đƣ c. Chính vì thế chúng ta cần có một cơ chế cụ thể và hiệu quả để bảo vệ ngƣời thứ ba bị xâm phạm. Trƣờng h p này sau khi xác minh, thu thập chứng cứ, có đủ căn cứ thì Tòa án đƣ c áp dụng điểm đ khoản 2 Điều 68 để hủy phán quyết trọng tài. Tuy nhiên, việc khai thác cơ chế hủy phán quyết trọng tài để bảo vệ ngƣời thứ ba lại tồn tại nhiều bất cập nhƣ sau:
Một là, pháp luật trọng tài thƣơng mại hiện hành cho chƣa cho phép bên thứ ba có thể chủ động tiến hành các thủ tục để chống lại sự xâm phạm của phán quyết trọng tài. Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ghi nhận khả năng hủy phán quyết trọng tài trong trƣờng h p phán quyết xâm phạm đến l i ích h p pháp của ngƣời thứ ba. Tuy nhiên theo Luật Trọng tài thƣơng mại thì quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài ch đƣ c trao cho “một bên” trong tranh chấp70. Trong khi đó
70 Theo khoản 1 Điều 69 Luật Trọng t i thƣơng mại: “Trong thời hạn 30 ng y, ể từ ng y nhận được
ph n quyết trọng t i, nếu một ên có đ căn cứ để chứng minh được rằng Hội đồng trọng t i đã r ph n quyết thuộc một trong những trường hợp quy định tại hoản 2 Điều 68 c Luật n y, thì có quyền l m đơn gửi To
n có thẩm quyền yêu cầu huỷ ph n quyết trọng t i. Đơn yêu cầu h y ph n quyết trọng t i phải èm theo c c t i liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu h y ph n quyết trọng t i l có căn cứ v hợp ph p”.
ngƣời thứ ba lại không phải là “một bên” trong tranh chấp, không ký th a thuận trọng tài và cũng không tham gia tố tụng trọng tài. Chính vì vậy mà ngƣời thứ ba không có quyền chủ động yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài để bảo vệ quyền và l i ích h p pháp của mình. Việc khởi động cơ chế hủy phán quyết để bảo vệ ngƣời thứ ba lại nằm trong tay của các bên trong tranh chấp – vốn là các bên có th a thuận xâm phạm đến ngƣời thứ ba – là không h p lý. Thực chất các bên ch có yêu cầu hủy phán quyết để phục vụ cho mục đ ch có l i cho mình chứ không nhằm để bảo vệ bên thứ ba. “Nếu không bên nào trong tranh chấp đƣa Phán quyết trọng tài ra Tòa trong thời hạn luật định, ngƣời thứ ba sẽ không thể thụ hƣởng các quy định về hủy phán quyết trọng tài hiện nay”71. Nhƣ vậy, việc khởi động quá trình hủy phán quyết để bảo vệ cho ngƣời thứ ba lại lệ thuộc hoàn toàn vào việc yêu cầu của một bên, đồng nghĩa với các bên trong tranh chấp có quyền định đoạt đến l i ích của ngƣời thứ ba là không thuyết phục.
Hai là, việc pháp luật trọng tài thƣơng mại trao cho một bên trong tranh chấp quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài trong khi sự xâm phạm của phán quyết đối với ngƣời thứ ba lại xuất phát t chính th a thuận của các bên này là mâu thuẫn. Nhƣ trong vụ việc đ đề cập ở Phần 1.3.2 của Luận văn, việc Trọng tài công nhận th a thuận bù tr công n giữa các bên đ xâm phạm đến l i ích của
Ngân hàng, tuy nhiên th a thuận bù tr công n lại do các bên tạo ra. Trong quá trình tố tụng trọng tài, quyền và l i ích của Ngân hàng cũng không hề đƣ c đề cập và xem xét đến. Thế nhƣng sau khi phán quyết đƣ c ban hành, một bên lại viện dẫn chính hành vi xâm phạm do mình tạo ra để yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài. Hƣớng nhƣ trên đ làm biến tƣớng mục đ ch của chế định hủy phán quyết trọng tài để bảo vệ l i ích của ngƣời thứ ba đƣ c đặt ra trong pháp luật trọng tài thƣơng mại.
Ba là, các căn cứ để xác định sự xâm phạm của phán quyết trọng tài đối với bên thứ ba lại do một bên trong tranh chấp chủ động giao nộp cho Tòa án. Nhƣ trong ví dụ tại Phần 1.3.2, công ty Sinh Phú chủ động giao nộp các tài liệu liên quan đến giao dịch thế chấp để yêu cầu hủy. Hƣớng này dẫn đến nguy cơ một bên che giấu thông tin hoặc chủ động cung cấp thông tin theo hƣớng mình muốn để tác động đến quyết định của Tòa án. Nhƣ vậy, trong trƣờng h p này, chế định hủy phán quyết vì xâm phạm đến ngƣời thứ ba lại không đạt đƣ c mục đ ch bảo vệ
ngƣời thứ ba mà trở thành công cụ cho một bên đạt đƣ c mục đ ch hủy phán quyết bất l i cho mình.
Thứ hai, bất cập trong việc bên thứ ba sử dụng hiệu lực của sự việc đã đƣợc giải quy t để yêu cầu không giải quy t lại một vụ việc đã đƣợc giải quy t bằng phán quy t trọng tài trƣớc đó
Bên thứ ba không phải là đối tƣ ng đƣ c hƣởng hiệu lực của phán quyết trọng tài nên đƣơng nhiên cũng không thể khai thác hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết để ngăn chặn một bên khác khởi kiện họ với một nội dung tranh chấp
đ đƣ c giải quyết bằng một phán quyết trọng tài đang có hiệu lực. Đây là trƣờng h p tranh chấp riêng giữa bên thứ ba này và một bên khác (cũng có thể là một bên trong vụ tranh chấp trƣớc đó đ đƣ c giải quyết) là toàn bộ hoặc một phần của nội dung vụ việc đ đƣ c giải quyết trong phán quyết trọng tài. Nhƣng họ không có quyền yêu cầu trọng tài hoặc Tòa án nơi bên kia nộp đơn khởi kiện để yêu cầu các chủ thể này t chối thẩm quyền giải quyết dựa trên hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết của phán quyết trọng tài (“Res judicata”). Điều này khiến cho họ bắt buộc vẫn phải tham gia vào một quá trình tố tụng trong khi biết rõ sẽ không mang lại kết quả. Đồng thời các cơ quan tài phán nhƣ trọng tài và Tòa án bị mất thời gian và công sức để tự mình đi xác định thẩm quyền của mình đối với những vụ việc nói trên.
Những vấn đề trên đây sẽ đƣ c giải quyết nếu nhƣ bên thứ ba có thể đƣ c hƣởng hiệu lực của phán quyết trọng tài. Câu h i đặt ra là: những bên thứ ba này nên đƣ c hƣởng hiệu lực của phán quyết trọng tài không và hƣởng ở mức độ nào? Trong trƣờng h p bên thứ ba này muốn khởi kiện những nội dung tranh chấp có liên quan đang hoặc đ đƣ c giải quyết bởi trọng tài thành một vụ kiện độc lập tại trọng tài hoặc Tòa án thì giải quyết nhƣ thế nào? Và bên thứ ba có đƣ c vận dụng hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài đang có hiệu lực (phán quyết này không ràng buộc bên thứ ba mà ch ràng buộc các bên trong tranh chấp) để yêu cầu Trọng tài hoặc Tòa án không giải quyết lại một tranh chấp có liên quan đ đƣ c giải quyết bằng một phán quyết trọng tài hay không? Đây là những vấn đề còn b ng trong thực tế áp dụng các quy định của Luật Trọng tài thƣơng mại.
2.4.2. Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam
Thực tế các hệ thống pháp luật cũng rất quan tâm đến hiệu lực của phán quyết trọng tài đối với bên thứ ba vì nó giúp giải quyết hiệu quả các vấn đề phát
sinh t mối quan hệ h p đồng nhiều bên trong bối cảnh phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đang phát triển mạnh; bảo vệ đƣ c bên thứ ba ngay tình kh i sự xâm phạm đến t phán quyết trọng tài; đồng thời còn làm giảm tỷ lệ ban hành các phán quyết xung đột và nó linh hoạt, cho phép Tòa án hoặc Hội đồng trọng tài có quyền quyết định công nhận hiệu lực của bên thứ ba mà không cần phải tiến hành một thủ tục tố tụng khác. Để thực hiện điều này, pháp luật trọng tài Việt Nam cần bổ sung các quy định nhƣ:
Thứ nhất, cần xây dựng cơ ch riêng bảo vệ ngƣời thứ ba bị xâm phạm bởi phán quy t trọng tài.
Trƣớc những bất cập nêu trên trong của pháp luật Việt Nam, cần thiết phải có một cơ chế riêng để bảo vệ ngƣời thứ ba đồng trƣớc những phán quyết trọng tài nhằm chống lại hoặc tác động tiêu cực đến họ. Hiệu lực của phán quyết trọng tài nên và ch nên nhằm mục đ ch giải quyết các tranh chấp giữa các bên có th a thuận, chứ không thể ràng buộc một bên thứ ba và gây bất l i cho bên này.
Một trong những phƣơng án hiệu quả để bảo vệ ngƣời thứ ba đó là trao cho họ quyền yêu cầu không công nhận phán quyết trọng tài khi phán quyết này xâm phạm tới quyền l i và ích chính đáng của họ. Hay nói cách khác, chúng ta sẽ xây dựng cơ chế cho phép ngƣời thứ ba yêu cầu vô hiệu hóa phán quyết đối với riêng họ. “Trong cơ chế này, chúng ta cũng buộc Tòa án phải giải quyết nội dung liên quan đến ngƣời thứ ba, tức không ch phủ nhận giá trị của phán quyết đối với ngƣời thứ ba mà còn đƣ c xét lại nội dung liên quan đến ngƣời thứ ba để xác định quyền và nghĩa vụ của ngƣời thứ ba”72.
Tòa án có thẩm quyền xem xét hủy phán quyết trọng tài sẽ là Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu không công nhận phán quyết trọng tài đối với bên thứ ba. Ngoài ra, chúng ta còn nên theo hƣớng cho ngƣời thứ ba đƣ c quyền phản tố khi bị khởi kiện trên cơ sở những gì đ đƣ c phán xét trong phán quyết trọng tài. Đặc biệt là khi nội dung trong phán quyết gây bất l i cho họ và họ buộc phải thực hiện nghĩa vụ bất l i này t một giao dịch có rủi ro trƣớc đó (nhƣ giao dịch bảo lãnh). Điều này nhằm bên thứ ba sẽ đƣ c chủ động bảo vệ l i ích của mình khi họ không đƣ c tham gia vào quá trình tố tụng trọng tài trƣớc đó.
Thứ hai, cần có cơ ch cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu lực của sự việc đã đƣợc giải quy t bằng phán quy t trọng tài để tránh phát sinh một vụ kiện độc lập khác với cùng nội dung tranh chấp.
Để không phát sinh thêm những vụ kiện chồng chéo về nội dung và thẩm quyền, thì việc cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài để tránh phát sinh một vụ kiện độc lập khác với cùng nội dung tranh chấp.l cần thiết. Tuy nhiên, với cách áp dụng các căn cứ của Luật Trọng tài thƣơng mại của Tòa án nhƣ hiện nay trong việc hủy phán quyết giải quyết lại một sự việc đ đƣ c giải quyết bằng một phán quyết có hiệu lực trƣớc đó vẫn chƣa cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu quả hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài để tránh phát sinh một vụ kiện độc lập khác với cùng nội dung tranh chấp.
Cụ thể, hiện nay Tòa án Việt Nam thƣờng áp dụng căn cứ tại điểm a và c tại Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 để hủy phán quyết trọng tài do không tôn trọng sự việc đ đƣ c giải quyết trong phán quyết trƣớc đó đang có hiệu lực. Theo đó, điểm a và c lần lƣ t quy định việc hủy phán quyết trọng tài do “không có thỏ thuận trọng tài hoặc thỏ thuận trọng tài vô hiệu” và “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền c Hội đồng trọng tài”. Tuy nhiên, trong trƣờng h p ngƣời thứ ba vận dụng hiệu lực sự việc đ đƣ c giải quyết để yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thì chúng ta cần cân nhắc để áp dụng căn cứ tại điểm đ Khoản 2 Điều 68. Bởi lẽ, đối với căn cứ tại điểm đ thì “Tòa án có trách nhiệm ch động xác minh thu thập chứng cứ để quyết định h y hay không h y phán quyết trọng tài” (điểm b Khoản 3 Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại) để có thể bảo vệ ngƣời thứ ba, còn đối với các căn cứ khá, bên yêu cầu hủy “có nghĩ vụ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong các trường hợp đó” (điểm a khoản 3 Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại) và Tòa án không có trách nhiệm để chủ động bảo vệ các bên. Vì bên thứ ba đứng ngoài thủ tục tố tụng trọng tài nên sẽ không nắm các nội dung của tranh chấp để có thể yêu cầu hủy theo điểm a và c. Do đó để tạo điều kiện tốt nhất để bên thứ ba có thể khai thác hiệu lực sự việc đ đƣ c giải quyết thì cần áp dụng điểm đ làm căn cứ hủy phán quyết trọng tài.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Thứ nhất, hiệu lực chung thẩm sẽ đƣ c đảm bảo khi phán quyết trọng tài đ tuyên không bị kháng cáo, kháng nghị và không bị xem xét lại bởi một cấp xét xử cao hơn. Muốn đảm bảo đƣ c tính chung thẩm nói trên, cần thiết phải trao cho Trọng tài cơ hội quay lại với phán quyết để khắc phục những sai sót khiến phán quyết có thể bị hủy. Cơ chế khắc phục sai sót là một quy định tiến bộ, không nhằm xem xét lại phán quyết mà nhằm hoàn thiện phán quyết và bảo vệ giá trị của phán quyết. Chính vì thế cần thống nhất giữa quy định và thực tiễn thực hiện cơ chế khắc phục sai sót nói trên và mở rộng khả năng Trọng tài có thể khắc phục các sai sót để xóa b nguy cơ phán quyết bị hủy, bảo vệ giá trị của phán quyết.
Thứ hai, việc ghi nhận hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết cho phán quyết trọng tài là vô cùng cần thiết để hoàn thiện hệ thống các quy định nhằm bảo đảm hiệu lực của phán quyết trọng tài. Ch khi pháp luật trọng tài Việt Nam chính thức ghi nhận về hiệu lực này, một vụ việc đ đƣ c giải quyết bằng một phán quyết trọng tài mới tránh kh i nguy cơ bị xét xử lại bởi Tòa án hoặc trọng tài. Chúng ta có thể ghi nhận hiệu lực của sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài bằng cách giải thích các quy định hiện có và bổ sung các quy định mới theo hƣớng nói trên. Đồng thời cần có cơ chế xử lý hành vi xâm phạm hiệu lực chung thẩm của phán quyết trọng tài. Nghĩa là pháp luật trọng tài Việt Nam cần có những quy định về cách xử lý trong trƣờng h p sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài nhƣng vẫn đƣ c trọng tài hoặc Tòa án giải quyết lại một lần nữa. Điều này có thể đƣ c thực hiện thông qua việc bổ sung quy định về xác định sự việc đ đƣ c giải quyết bằng phán quyết trọng tài và đặt ra quy định cụ thể về cơ chế xử lý hành vi