Trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 26 - 28)

Theo quy định tại Điều 354 Bộ luật Tố tụng hình s về thủ tục bắt đầu phiên tòa xét xử hình s phúc thẩm theo đó: thủ tục bắt đầu phiên tòa và thủ tụng tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm đư c tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng trước khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị. Sau đó sẽ hỏi người có kháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị hay không.

Đối với vụ án có háng cáo: Chủ toạ phiên tòa hỏi người háng cáo có thay đổi bổ sung rút háng cáo hay hông nếu có thì chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên trình bày ý iến về vi c thay đổi bổ sung rút háng cáo.

Đối với vụ án có háng nghị: Chủ toạ phiên tòa hỏi Kiểm sát viên có thay đổi bổ sung rút háng nghị hay hông; nếu có thì chủ tọa phiên tòa yêu cầu bị cáo và những người liên quan đến háng nghị trình bày ý iến về vi c thay đổi bổ sung rút háng nghị.

Về bản chất, Kháng nghị phúc thẩm là một trong những quyền hạn của Vi n kiểm sát nhân dân đư c thể hi n bằng một văn bản pháp lý thể hi n quan điểm không thống nhất với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hi u l c pháp luật của cấp sơ thẩm vì xét xử thiếu căn cứ, không h p pháp và yêu cầu Tòa án phúc thẩm xét xử

lại vụ án đó cho đúng pháp luật và là cơ sở pháp lý phát động thủ tục xét xử phúc thẩm đối với một vụ án hình s .

Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật Tố tụng Hình s , thì tại phiên toà phúc thẩm, Vi n kiểm có quyền bổ sung thay đổi kháng nghị nhưng hông đư c xấu hơn tình trạng của bị cáo, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị. Kiểm sát viên lưu ý vi c ghi vào biên bản phiên tòa vi c thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị của Vi n kiểm sát.

Thay đổi, bổ sung kháng nghị làm xấu hơn tình trạng của bị cáo là thay đổi, bổ sung kháng nghị theo hướng đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt; chuyển khung hình phạt nặng hơn; áp dụng điều khoản của Bộ luật Hình s về tội nặng hơn; hông cho bị cáo đư c hưởng án treo; không cho bị cáo đư c miễn trách nhi m hình s , miễn hình phạt đối với bị cáo đã đư c Tòa án cấp sơ thẩm miễn trách nhi m hình s , miến hình phạt; tăng mức bôi thường thi t hại; áp dụng thêm hình phạt bổ sung; áp dụng thêm bi n pháp tư pháp đối với bị cáo,...

Đối với vi c thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị trước khi mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đư c quy định như sau: Theo hướng dẫn 42 tại Nghị quyết số 05/2005/NQHĐTP ngày 08/12/200515 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thì cần phân bi t rõ các trường h p cụ thể sau: Nếu vi c bổ sung thay đổi kháng nghị đối với một phần hoặc toàn bộ bản án đư c th c hi n trong thời điểm mà thời hạn kháng nghị vẫn còn thì nội dung bổ sung thay đổi kháng nghị có thể cả theo hướng làm xấu hơn hoặc không làm xấu hơn tình trạng của bị cáo. Kể cả trường h p Vi n kiểm đã rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị nhưng sau đó thời hạn kháng nghị vẫn còn thì vi c bổ sung thay đổi kháng nghị vẫn đư c chấp nhận. Như vậy, trong thời hạn kháng nghị theo luật định, Vi n có quyền bổ sung thay đổi kháng nghị theo bất kỳ hướng nào.

Tuy nhiên trong trường tại phiên toà phúc thẩm, quyền bổ sung thay đổi kháng nghị phúc thẩm phải đáp ứng yêu cầu không làm xấu hơn tình trạng bị cáo. Quy định như vậy nhằm đảm bảo quyền và l i ích của bị cáo.

Đối với trường h p rút kháng nghị, cần phân bi t: Nếu Vi n kiểm sát rút một phần kháng nghị (vụ án không có kháng cáo) thì Toà án cấp phúc thẩm xét xử phần còn lại, trừ trường h p cần thiết có thể xem xét cả những phần khác của bản án

15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐNDTC ngày

08/5/2005 hướng dẫn thi hành một dố quy định trong phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng Hình sự.

24

không bị kháng cáo, kháng nghị. Trường h p Vi n kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà (vụ án không có kháng cáo) thì vi c xét xử phúc thẩm phải đư c đình chỉ.

Trường h p thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị tại phiên tòa, Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa để báo cáo lãnh đạo đơn vị lãnh đạo Vi n xem xét. Nếu Hội đồng xét xử vẫn tiếp tục xét xử thì Kiểm sát viên quyết định và chịu trách nhi m về vi c thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị của Vi n kiểm sát tại phiên tòa. Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đạo đơn vị lãnh đạo Vi n.

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên hông đư c thay đổi, bổ sung kháng nghị của Vi n kiểm sát cấp dưới.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w