Bang Nga
Khó có thể xác định tố tụng hình s liên bang Nga thuộc mô hình tố tụng thẩm vấn hay mô hình tố tụng tranh tụng bởi nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của mô hình tố tụng thì tố tụng hình s liên bang Nga vừa có yếu tố cơ bản của tranh tụng, vừa mang đặc điểm của tố tụng thẩm vấn. Bộ luật tố tụng hình s năm 2001 của liên bang Nga có hi u l c ngày 01/7/2002 thay thế cho Bộ luật tố tụng hình s năm 1960 thời Xô viếtđã thiết lập một mô hình tư pháp hình s trên cơ sở các nguyên tắc mang tính dân chủ và pháp quyền không chỉ bảo đảm tính hi u quả của các cơ quan th c thi pháp luật mà còn bảo đảm các quyền t do dân chủ. Vai trò của cơ quan tiến hành tố tụng và của các bên trong chứng minh tội phạm cũng thay đổi theo hướng bị cáo và Công tố viên tham gia một cách bình đẳng vào tiến trình tố tụng, Thẩm phán từ vai trò tích c c trong vi c buộc tội chuyển sang vai trò là một trọng tài trung lập.
Vi n kiểm sát liên bang Nga là một cơ quan có vị trí riêng bi t (với các cơ quan hành pháp và tư pháp) đư c xây d ng theo nguyên tắc “tập trung thống nhất trên cơ sở các Kiểm sát viên cấp dưới phải phục tùng các Kiểm sát viên cấp trên và tất cả đều
phục tùng Tổng kiểm sát trưởng liên bang Nga” và “hoàn toàn độc lập với các cơ quan công dân, tổ chức” theo đó các cơ quan thuộc Vi n kiểm sát đư c “th c hi n các thẩm quyền của mình một cách độc lập với các cơ quan quyền l c của liên bang, của các chủ thể liên bang, của các chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội”
H thống Vi n Kiểm sát liên bang Nga bao gồm: Vi n Kiểm sát tối cao liên bang Nga trong đó có Vi n Kiểm sát quân s trung ương; Vi n kiểm sát các chủ thể liên bang, các Vi n Kiểm sát tương đương là Vi n Kiểm sát quân s , các Vi n Kiểm sát chuyên ngành cùng cấp các cơ sở khoa học và đào tạo, các nhà xuất bản là pháp nhân; Các Vi n Kiểm sát vùng, miền, tỉnh, thành phố và các Vi n Kiểm sát quân s , các Vi n Kiểm sát chuyên ngành cùng cấp (cấp khu v c). Vi n Kiểm sát tối cao liên bang Nga, Vi n Kiểm sát các chủ thể liên bang (các nước cộng hoà thuộc Nga), các Vi n Kiểm sát tương đương các cơ sở khoa học và đào tạo có các tổ chức kinh tế và dịch vụ đời sống.
Vi n kiểm sát liên bang Nga đư c giao nhi m vụ: Truy tố tại Tòa án thay mặt cho Nhà nước; Đại di n l i ích của người dân và Nhà nước tại Tòa án do luật định; Giám sát vi c chấp hành pháp luật của các cơ quan tiến hành thăm dò hám xét điều tra trước khi xét xử; Giám sát vi c chấp hành pháp luật trong vi c th c hi n
các quyết định tư pháp trong các vụ án hình s cũng như trong vi c áp dụng các bi n pháp ép buộc hác liên quan đến vi c hạn chế t do cá nhân của công dân.
Để bảo đảm tính tối cao của luật pháp, s thống nhất của luật pháp và củng cố pháp chế, bảo v các quyền t do và các quyền khác của công dân cũng như các
l i ích của xã hội và của Nhà nước đư c pháp luật bảo v , Vi n kiểm sát liên bang Nga th c hi n chức năng của mình bằng các công tác sau:
+ Kiểm sát vi c chấp hành pháp luật của các Bộ, các Tổng cục thuộc Liên bang, của các cơ quan lập pháp và hành pháp của các chủ thể thuộc liên bang Nga, của các cơ quan t quản địa phương các cơ quan quản lý trong quân đội các cơ quan kiểm tra, những người có chức vụ thuộc các cơ quan đó cũng như các cơ quan quản lý và các nhà lãnh đạo các tổ chức thương mại và phi thương mại;
+ Kiểm sát vi c chấp hành pháp luật của các cơ quan tiến hành các hoạt động trinh sát nghi p vụ các cơ quan điều tra ban đầu và điều tra d thẩm;
+ Kiểm sát vi c chấp hành pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền thi hành các hình phạt và các bi n pháp cưỡng chế khác do Toà án tuyên phạt, của Ban giám thị các trại tạm giữ, tạm giam;
40
+ Điều tra các vụ án hình s theo quy định của Bộ luật tố tụng hình s liên bang Nga;
+ Phối h p hoạt động với các cơ quan bảo v pháp luật khác (không bao gồm Tòa án) trong hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Trong quá trình xét xử vụ án, Kiểm sát viên Vi n kiểm sát liên bang Nga th c hành quyền công tố Nhà nước, bảo đảm vi c buộc tội có căn cứ và đúng pháp luật. Vi c tham gia phiên toà của Kiểm sát viên là bắt buộc đối với các vụ án công tố và các vụ án công - tư tố (đối với những vụ án tư tố thì người bị hại th c hi n
vi c buộc tội trong quá trình xét xử). Trong quá trình tham gia xét xử, Kiểm sát viên có quyền khởi tố vụ ki n dân s hoặc bảo v đơn ki n dân s trong vụ án hình s
nếu thấy cần thiết phải bảo v các quyền của công dân, l i ích của nhà nước, của xã hội. Nếu trong quá trình xét xử Kiểm sát viên khẳng định rằng những chứng cứ đư c đưa ra hông chứng minh đư c vi c buộc tội bị cáo thì Kiểm sát viên từ chối
vi c buộc tội và thông báo cho Toà án về lý do của vi c từ chối. Vi c Kiểm sát viên từ chối toàn bộ hoặc một phần nội dung buộc tội trong quá trình xét xử dẫn đến đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vi c truy tố hình s .
Trong các giai đoạn tiếp theo của quá trình giải quyết vụ án, Kiểm sát viên có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm và có trách nhi m tham gia phiên toà phúc thẩm giám đốc thẩm. Trong trường h p có căn cứ để tiến hành tái thẩm đối với vụ án thì Kiểm sát viên ra quyết định tiến hành tái thẩm, tiến hành kiểm tra, thu thập bản sao bản án và chứng th c của Toà án về vi c bản án đã có hi u l c. Kiểm sát viên có thể tiến hành điều tra các tình tiết mới hoặc uỷ quyền cho D thẩm viên tiến hành điều tra. Đây là một trong những điểm khác bi t của liên bang Nga so với nhiều nước, khi mà thẩm quyền quyết định vi c tiến hành tái thẩm ở nhiều nước đư c giao cho Toà án.
Nhìn chung, thẩm quyền của Vi n kiểm sát ở giai đoạn trước khi xét xử là tương đối lớn, bao gồm các hoạt động chỉ đạo điều tra trong quá trình truy tố hình s và các hoạt động giám sát hoạt động điều tra. Còn trong giai đoạn xét xử, thẩm quyền của Vi n kiểm sát chỉ hạn chế ở vi c th c hành quyền công tố tại toà và kháng nghị. Vi n kiểm sát không th c hi n vi c giám sát hoạt động xét xử của Toà án.
Chức năng th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của Vi n kiểm sát liên bang Nga thể hi n qua các quy định sau:
Điều 354 Bộ luật Tố tụng hình s quy định, Vi n kiểm sát có quyền ban hành kháng nghị chống án và kháng nghị phúc thẩm đối với các các quyết định sau của của Toà án:
1. Các quyết định của Toà án chưa có hi u l c pháp luật có thể bị kháng nghị theo thủ tục chống án hoặc thủ tục phúc thẩm.
2. Kháng nghị đối với các bản án, quyết định của các Thẩm phán hoà giải chưa có hi u l c pháp luật đư c xem xét theo thủ tục chống án.
3. Kháng cáo, kháng nghị đối với các quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp chống án chưa có hi u pháp luật đư c xem xét theo thủ tục phúc thẩm, trừ những quyết định của Toà án quy định tại khoản 2 Điều này.
S tham gia của côn gtố viên tại phiên toà xét xử phúc thẩm là bắt buộc (Điều 355 Bộ luật Tố tụng hình s ).
Khi th c hi n quyền công tố tại phiên tòa, Công tố viên có các nhi m vụ, quyền hạn sau:
+ Tham gia hoạt động điều tra tại toà (Điều 365 Bộ luật Tố tụng hình s ): vi c điều tra tại Toà án đư c bắt đầu bằng vi c chủ toạ phiên toà tóm tắt nội dung bản án và nội dung chính của kháng cáo hoặc kháng nghị chống án và những ý kiến phản đối nội dung kháng cáo, kháng nghị.
+ Sau lời phát biểu của chủ toạ phiên toà, công tố viên phát biểu ý kiến để bảo v kháng nghị và nêu ý kiến phản đối của bên kia.
+ Tham gia kiểm tra các chứng cứ. Những người làm chứng đã đư c thẩm vấn tại Toà án cấp sơ thẩm đư c thẩm vấn tại Toà án cấp chống án, nếu Toà án thấy vi c tri u tập họ đến phiên toà là cần thiết.
+ Yêu cầu tri u tập những người làm chứng mới, tiến hành giám định, xem xét vật chứng và tài li u mà những yêu cầu của họ đã bị Toà án cấp sơ thẩm từ chối. Trong trường h p này Toà án cấp chống án không có quyền từ chối yêu cầu d a
trên căn cứ là yêu cầu đó hông đư c Toà
án cấp sơ thẩm chấp nhận. + Tranh luận tại phiên tòa (Điều 366 Bộ luật Tố tụng hình s ).
Như vậy pháp luật tố tụng hình như liên bang Nga có há nhiều nét tương đồng với pháp luật tố tụng hình Vi t Nam khi th c hi n các nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sả trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.
42
Kết luận chƣơng 1
Lý luận về nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát khi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s hi n nay vẫn còn có nhiều quan điểm hác nhau chưa có tính thống nhất dẫn tới vi c áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình s trong th c tiễn còn nhiều bất cập, giữa các cơ quan tiến hành tố tụng không có s thống nhất về quan điểm giải quyết. Xuất phát từ yêu cầu th c tiễn trên, luận văn đã tổng h p, khái quát từ các công trình nghiên cứu trước để đưa ra hái ni m “Quyền công tố” và “Th c hành quyền công tố” xây d ng khái
ni m “Nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát khi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s ”; hái quát những đặc điểm đặc trưng nổi bật của Vi n kiểm sát khi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của vụ án hình s ; đưa ra cơ sở lý luận và cơ sở th c tiễn để làm rõ s cần thiết trong vai trò th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm các vụ án hình s của Vi n kiểm sát nhân dân.
Trên cơ sở các quy định của pháp luật hi n hành, luận văn đi sâu phân tích trình những nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát khi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s nhằm tạo cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vị trí, vai trò của Vi n kiểm sát và của Kiểm sát trong giai đoạn tố tụng này.
Bên cạnh đó luận văn cũng nghiên cứu và nêu lên mô hình Vi n kiểm sát ở một số nước trong hoạt động th c hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s .
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT; GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM
2.1. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
2.1.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân đạt được kết quả 2.1.1.1. Những kết quả đạt được
Đánh giá đầy đủ đúng đắn hoạt động th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của Vi n kiểm sát nhân dân trong 05 năm qua là một vấn đề quan trọng để tìm ra nguyên nhân của những kết quả đạt đư c và những tồn tại để làm cơ sở cho vi c xác định những giải pháp và đề xuất những kiến nghị nhằm nâng
cao hơn nữa chất lư ng, hi u quả của công tác này góp phần th c hi n tốt chức
năng của Vi n kiểm sát nhân dân. Thứ nhất, về hoạt động th c hành quyền công tố các vụ án hình s theo thủ tục phúc thẩm đã hắc phục đư c những sai sót cơ bản của Tòa án cấp sơ thẩm về vi c áp dụng các điều, khoản của Bộ luật Hình s , về hình phạt qua đó làm hạn chế tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm. Qua nghiên cứu hoạt động th c hành quyền công tố các vụ án hình s phúc thẩm của Vi n kiểm sát nhân dân từ năm 2016 đến năm 2020 ết quả đư c thể hi n qua bảng số li u sau:
Bảng 2.1: Kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự Tổng thụ lý Đã xét xử phúc thẩm
Tỉ lệ
Năm giải quyết
Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo % 2015 16.101 24.275 10.262 16.083 63,73 2016 16.317 24.601 10.730 16.244 63,55 2017 14.490 21.866 9.250 14.204 63,83 2018 13.557 21.248 9.085 14.589 67,01 2019 14.533 22.738 9.743 15.631 67,04 Tổng cộng 74.998 114.728 49.070 76.751 65,43
44
Như vậy, theo số li u thống kê cho thấy:
Về tình hình thụ lý và giải quyết: từ năm 2015 đến năm 2019 toàn ngành Kiểm sát nhân dân đã thụ lý, th c hành quyền công tố đối với 74.998 vụ án hình s / 114.728 bị cáo theo thủ tục phúc thẩm.
Số lư ng án phúc thẩm các Vi n kiểm sát cấp phúc thẩm thụ lý trong 05 năm qua đạt mức cao nhất vào năm 2016 (16.317 vụ/ 24.601 bị cáo) sau đó có chiều hướng giảm qua các năm từ 2016 đến 2018 (giảm 16 92%) đến năm 2019 tuy số lư ng án thụ lý bắt đầu tăng trở lại (14.533 vụ/ 22.738 bị cáo).
Tòa án đã đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thẩm 49.070 vụ/ 76.751 bị cáo. Kết quả giải quyết: Tòa án cấp phúc thẩm đã đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thẩm 49.070 vụ/ 76.751 bị cáo, kết quả xét xử như sau:
Y án sơ thẩm: 29.735 vụ/ 40.079 bị cáo, chiếm 60,60% trên tổng số vụ đã xét xử;
Sửa bản bản án sơ thẩm: 17.445 vụ/ 33.155 bị cáo, chiếm 35,55% trên tổng số vụ đã xét xử;
Hủy bản án để điều tra lại: 1.543 vụ/ 3.001 bị cáo; chiếm 03,14% trên tổng số vụ đã xét xử;
Hủy bản án để xét xử lại: 252 vụ/ 395 bị cáo; chiếm 0,51% trên tổng số vụ đã xét xử;
Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án: 95 vụ/ 121 bị cáo, chiếm 0,19% trên tổng số vụ đã xét xử;
Kết quả xét xử phúc phẩm các vụ án hình s từ năm 2015 đến năm 2019 đư c thể hi n qua các bảng số li u sau:
Bảng 2.2: Kết quả Tòa án cấp phúc thẩm tuyên giữ nguyên bản án sơ thẩm
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Số vụ 6.245 7.047 5.948 5.028 5.467
Số bị cáo 8.701 8.503 7.657 7.248 7.970
Tỉ lệ (%) 60,86 65,68 64,30 55,34 56,11
Bảng 2.3: Kết quả Tòa án cấp phúc thẩm tuyên sửa bản án sơ thẩm
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Số vụ 3.709 3.317 2.928 3.694 3.797
Số bị cáo 6.819 6.948 5.908 6.678 6.802
Tỉ lệ (%) 36,14 30,91 31,65 40,66 38,97
(Nguồn: Văn phòng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao)
Bảng 2.4: Kết quả Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Số vụ 268 310 314 313 338
Số bị cáo 495 694 552 601 659
Tỉ lệ (%) 2,61 2,89 3,39 3,45 3,47
(Nguồn: Văn phòng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao)
Bảng 2.5: Kết quả Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy bản án sơ thẩm để