Ở Hoa Kỳ cơ quan công tố (Vi n Công tố Văn phòng trưởng lý) đư c chia thành cấp liên bang và cấp bang, có chức năng định hướng hoạt động điều tra, truy tố tội phạm. Cơ quan công tố cấp liên bang (Attorney General) thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ; mỗi vùng tư pháp liên bang có một Văn phòng Trưởng lý, mỗi Văn phòng có một viên Trưởng lý nhà nước và một hoặc nhiều Phó trưởng lý. Công tố viên liên bang có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can, truy tố tội phạm trong các vụ án ma túy
36
do Cục điều tra tội phạm ma túy thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (Drug Enforcement Administration - DEA) điều tra. Văn phòng Trưởng lý của các tiểu bang có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can, truy tố tội phạm ma túy của các vụ án do Cơ quan Cảnh sát tiểu bang và Cảnh sát địa phương điều tra. Ở cấp bang vi c truy tố tội phạm bang do Chưởng lý liên bang truy tố. Các tội phạm liên bang thường là những tội nghiêm trọng như buân bán ma tuý giết người quan chức chính quyền phạm tội hoặc tham nhũng các tội xâm phạm l i ích an ninh quốc gia như phản quốc v.v… Các thông tin về chứng cứ đã đư c Điều tra viên thu thập sẽ đư c trình lên Bộ Tư pháp hoặc Chưởng lý liên bang. Sau đó công tố viên liên bang sẽ quyết định có truy tố vụ vi c ra Toà hay hông.
Ở cấp bang các công tố viên tiến hành truy tố các tội phạm xâm phạm pháp luật của bang quyền hạn và trách nhi m của các công tố viên địa phương đư c phân chia theo cấp quận mỗi bang đều có một Tổng chưởng lý và viên chức này có toàn quyền truy tố tất cả các tội phạm theo pháp luật bang quy định. Nhìn chung công tố viên không giám sát quá trình điều tra mà thường nhận vai chỉ dẫn vi c tìm
iếm bằng chứng hướng dẫn thủ tục bắt giam và bảo đảm vi c thu thập chứng cứ theo đúng thủ tục.
Nói chung trong quá trình điều tra dù ở cấp bang hay liên bang thì công tố viên Hoa ỳ đều có quyền l c đáng ể. Họ có thể hông chấp nhận hồ sơ buộc tội do cảnh sát gửi tới cho đến hi những yêu cầu về chứng cứ của họ đư c cảnh sát đáp ứng họ cũng có thể từ chối phê chuẩn l nh bắt giam của cảnh sát. Ngoài ra Công tố viên còn có thể huỷ bỏ hoặc đình chi vụ vi c hi xét thấy vi c điều tra của cảnh sát hông đúng thủ tục hoặc chứng cứ yếu hông đủ để buộc tội hoặc có hả
năng Toà án sẽ hông chấp nhận các chứng cứ đó. Nếu công tố viên quyết định truy tố vụ vi c ra Toà thì họ có trách nhi m buộc tội gì bao nhiêu tội và mức độ nghiêm trọng của tội phạm. Quyết định truy tố của công tố viên có ảnh hưởng quan trọng đối với hình phạt mà ẻ phạm tội có thể bị Toà án tuyên phạt nếu bị ết tội. Công tố viên Hoa Kỳ còn th c thi quyền hạn đáng ể về các vấn đề hình phạt thông qua quyết định buộc tội..
Quyền tuỳ nghi truy tố là quyền đặc bi t của Công tố viên. Với tư cách là một nhân viên đư c bầu hoặc đư c bổ nhi m công tố viên là người có quyền l c nhất trong h thống tư pháp hình s . Các công tố viên th c hi n quyền t quyết hông bị ràng buộc có quyền quyết định ai là người bị truy tố đưa ra những lời buộc tội nào
hi nào thì bỏ qua lời buộc tội có th c hi n vi c mặc cả thú tội hay hông và cần phải tổ chức th c hi n vi c truy tố như thế nào. Các công tố viên th c hi n quyền t quyết hi ra quyết định trong ba lĩnh v c chủ yếu là: Quyết định đưa ra lời buộc tội quyết định đình chỉ vụ án (bãi bỏ lời buộc tội) và mặc cả thú tội.
Quyết định vi c truy tố d a trên 3 yếu tố: Thứ nhất truy tố hi có đủ chứng cứ pháp lý (đủ các yếu tố tối thiểu để phát động truy tố hình s ).
Thứ hai, để đẩy nhanh tiến trình tố tụng đối với các vụ án giảm s ùn tắc số lư ng án tại các Tòa án duy trì quyền công tố và giảm các phí tổn từ các nguồn l c của Tòa án các công tố viên bỏ qua những vụ án chứng cứ yếu từ ngay đầu vào và giảm mức độ nghiêm trọng xuống thành tội ít nghiêm trọng nhằm giải quyết các vụ án thông qua mặc cả thú tội.
Thứ ba, các công tố viên chỉ truy tố khi có đủ hả năng để xét xử bao gồm cơ sở truy tố điều tra của cảnh sát và đối chứng của luật sư. Các công tố viên chỉ đ trình bản buộc tội trong trường h p có đủ bằng chứng để đảm bảo vi c ết án và chỉ sử dụng tối thiểu thủ tục mặc cả thú tội.
- Căn cứ để phát sinh xét xử phúc thẩm đư c quy định tại nguyên tắc 33 - Xét
xử lại. Theo đó cơ sở để xét xử phúc thẩm là đơn háng cáo. Người có quyền kháng cáo: người bị ết án công tố viên trong trường h p bị cáo đư c tuyên vô tội. Người
háng cáo phải đ trình văn bản nêu rõ căn cứ pháp luật áp dụng đối với các tình tiết th c tế của vụ án và lý do lập luận cho yêu cầu háng cáo.
Các Toà phúc thẩm liên bang (12 tòa) phụ trách vi c xét xử phúc thẩm các vụ án hình s đã đư c xét xử sơ thẩm bởi các Tòa án quận trong một hu v c lãnh thổ nhất định. Khi có đề nghị phúc thẩm của Toà án cấp quận gửi lên Toà án phúc thẩm của Mỹ (thường đư c gọi là Toà điều tra) thì sau hi nghiên cứu xem xét vụ án Toà điều tra có thể gửi thẳng lên Toà án tối cao của Hoa Kỳ. Tuy nhiên chỉ có một tỷ l rất nhỏ các vụ án đư c Toà án tối cao phán xét.
Quốc hội cho phép Toà án hu v c quyền xét xừ phúc thẩm hai loại án: đó là các vụ án dân s thông thường và các vụ án hình s do tòa án liên bang xét xử.
Trong các vụ án hình s người háng cáo thường là bị cáo còn đối với phán quyết hông tội thì hông đư c quyền háng cáo.
Căn cứ kháng cáo: sai sót về tố tụng và áp dụng pháp luật của phiên tòa sơ thẩm (chứng cứ đã đư c chấp thuận không có căn cứ; hướng dẫn của thẩm phán chủ tọa phiên tòa sơ thấm đối với bồi thấm đoàn có sai sót dẫn đến vi c bồi thẩm
38
đoàn sai lầm khi ra phán quyết; thỏa thuận nhận tội đạt đư c không phải do t nguy n ...). Đối với vấn đề hình phạt kháng cáo chỉ có thể đư c chấp nhận nếu pháp luật quy định loại tội đó đư c phép kháng cáo.
Hội đồng xét xử phúc thẩm: Gồm 3 thẩm phán trong một số trường h p hội đồng có thể bao gồm tất cả các thẩm phán của Tòa phúc thẩm.
Phạm vi xét xử: Hội đồng xét xử phúc thẩm chỉ xem xét các vấn đề về áp dụng pháp luật hông xem xét mở rộng đối với các tình tiết th c tế đã đư c xem xét ở Tòa sơ thẩm.
Thủ tục xét xử: Hội đồng xét xử nghe các bên trình bày lập luận yêu cầu và hỏi lại nếu thấy cần thiết; Hội đồng xét xử đánh giá mọi tình tiết và ra bản án.
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm: + Không chấp nhận kháng cáo;
+ Chấp nhận kháng cáo, hủy bản án sơ thẩm để đưa vụ án ra xét xử lại với bồi thẩm đoàn mới;
+ Đối với kháng cáo về vi c tăng hoặc giảm hình phạt, nếu đư c chấp thuận, Tòa án phúc thẩm có thể quyết định ngay mà không phải hủy bản án sơ thẩm.