Bổ sung chứng cứ mới

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 29)

Xét xử phúc thẩm là vi c “xét xử lại” vụ án, bản án, quyết định phúc thẩm đư c ban hành phải d a trên cơ sở xem xét các tài li u, chứng cứ cả ở giai đoạn sơ thẩm và tài li u, chứng cứ mới phát sinh ở giai đoạn phúc thẩm. Do đó vi c xác minh bổ sung chứng cứ ở cấp phúc thẩm là một trong những nội dung cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong vi c bảo đảm vi c xét xử vụ án có căn cứ và đúng pháp luật nói chung và công tác th c hành quyền công tố của Vi n kiểm sát nói riêng. Các chứng cứ tài li u đồ vật bổ sung có thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án theo hướng chính xác có căn cứ và đảm bảo công lý s đúng đắn của bản án phúc thẩm. Kiểm sát viên xác minh, thu thập chứng cứ, tài li u đồ vật ở cấp phúc thẩm theo Điều 353 Bộ luật tố Tụng hình s và Điều 39 Quy chế Th c hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Vi n kiểm sát nhân dân tối cao16. Trước khi xét xử hoặc trong khi xét hỏi để bảo v quan điểm buộc tội Kiểm sát viên ở cấp phúc thẩm có quyền t mình hoặc hoặc theo yêu cầu của Tòa án cấp phúc thẩm bổ sung hoặc do những người háng cáo những người có quyền l i và nghĩa vụ liên quan đến vi c háng

cáo háng nghị bổ sung hoặc yêu cầu Vi n kiểm sát cấp dưới xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ, tài li u đồ vật theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình s . Vi c xem xét chứng cứ tài li u đồ vật do Hội đồng xét xử tiến hành trong phiên tòa phúc thẩm. Nếu cần cơ quan tổ chức, cá nhân cung cấp, bổ sung chứng cứ cho vi c giải quyết vụ án Thì kiểm sát viên ban hành Công văn theo Mẫu số 10/XP ban hành kèm theo Quy chế th c hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Vi n kiểm sát nhân

16 Vi n kiểm sát nhân tối cao (2017), Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ

dân tối cao. Trường h p Vi n kiểm sát cấp trên yêu cầu Vi n kiểm sát cấp sơ thẩm tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, tài li u đồ vật thì vi c yêu cầu phải đư c th c hi n bằng văn bản. Vi n kiểm sát cấp sơ thẩm ra quyết định phân công Kiểm sát viên xác minh, thu thập chứng cứ, tài li u đồ vật. Trường h p phối h p với Cơ quan điều tra để xác minh, thu thập thì Kiểm sát viên đư c phân công phải ký vào biên bản, tài li u thu thập đư c. Chứng cứ, tài li u đồ vật sau khi xác minh, thu thập đư c phải đư c chuyển lại cho Tòa án. Trường h p Tòa án không nhận chứng cứ, tài li u đồ vật do Vi n kiểm sát xác minh, thu thập thì Kiểm sát viên lập biên bản ghi rõ lý do và lưu giữ, bảo quản theo quy định của pháp luật để công bố tại phiên tòa. Trường h p Tòa án yêu cầu Vi n kiểm sát thu thập chứng cứ, tài li u đồ vật, nếu Kiểm sát viên thấy không cần thiết phải thu thập hoặc không thể thu thập đư c hoặc mặc dù thiếu nhưng vẫn xét xử đư c thì báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Vi n có văn bản gửi Tòa án, nêu rõ lý do; nếu thấy không thể t mình xác minh, thu thập đư c hoặc thấy đây là những chứng cứ, tài li u đồ vật rất quan trọng, thiếu những chứng cứ, tài li u đồ vật này thì không thể xét xử đư c thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đơn vị lãnh đạo Vi n xem xét quyết định đề nghị Hội đồng xét xử hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại.

Quy định trên là hoàn toàn h p lý bởi lẽ vi c bổ sung chứng cứ ở giai đoạn phức thẩm là cần thiết để đảm bảo cho vi c xét xử lại vụ án có căn cứ và chính xác. Chứng cứ mới có thể do Vi n iểm sát cấp phúc thẩm t mình hoặc theo yêu cầu của Tòa án cấp phúc thẩm bổ sung hoặc do những người háng cáo những người có quyền l i và nghĩa vụ liên quan đến vi c háng cáo háng nghị bổ sung.

Tuy vậy điều tra xác minh bổ sung không phải là hoạt động điều tra lại vụ án. Nhìn chung điều tra xác minh ở giai đoạn phúc thẩm chỉ để làm sáng tỏ thêm một số tình tiết nhất định và là những vấn đề mà cấp phúc thẩm có thể và có điều ki n làm rõ đư c, ví dụ xác minh bổ sung về tuổi của bị cáo, tuổi của bị hại, những vấn đề cần giám định bổ sung... trong những trường h p khác cấp phúc thẩm phải huỷ án để điều tra lại dù như vậy là mất thời gian và tốn kém chi phí xã hội hơn.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 29)

w