Xét hỏi, xem xét vật chứng

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29 - 32)

Xét hỏi tại phiên tòa phúc thẩm:

Vi c xét hỏi tại phiên tòa xét xử phúc thẩm nhằm đánh giá đúng những s thật, khách quan, toàn di n của vụ án mà kháng cáo, kháng nghị đã đề cập qua đó xác định đầy đủ những tình tiết của vụ án một cách thận trọng góp phần cùng Tòa

26

án có những phán quyết chính xác, kịp thời17. Vi c xét hỏi tại phiên toà phúc thẩm đư c tiến hành theo quy định tại các Điều 307 đến Điều 318 Bộ luật Tố tụng hình s . Theo quy định tại Điều 22 Quy chế th c hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Vi n kiểm sát nhân dân tối cao thì vi c tham gia xét hỏi tại phiên tòa là bắt buộc đối với Kiểm sát viên.

Trình t xét hỏi tại phiên tòa xét xử phúc thẩm tương t như ở phiên tòa sơ thẩm và đư c quy định tại điều 307 Bộ luật Tố tụng hình s :

“1. Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ những tình tiết về từng sự việc, từng tội trong vụ án và từng người. Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý.

2. Khi xét hỏi từng người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi.

Người tham gia tố tụng tại phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ.

Người giám định, người định giá tài sản được hỏi về những vấn đề có liên quan đến việc giám định, định giá tài sản.

3. Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử xem xét vật chứng có liên quan trong vụ án.”

Theo đó thì chủ tọa phiên tòa điều hành vi c hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ t h p lý. Đây là điểm mới của Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015

quy định này đư c đánh giá là phù h p với từng vụ án và diễn biến cụ thể tại các phiên tòa xét xử, bảo đảm cho hoạt động tranh tụng đư c th c hi n ngay trong phần xét hỏi tại phiên tòa. Khi xét hỏi từng, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên người bào chữa người bảo v quyền và l i ích h p pháp của đương s th c hi n vi c hỏi. Người tham gia tố tụng tại phiên tòa có quyền đề nghị Chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ. Như vậy, dù hỏi trước hay hỏi sau, thì tại phiên tòa những người đư c hỏi chỉ có: Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm, Kiểm sát viên giữ quyền công tố người bào chữa,

người bảo v quyền l i của đương s người giám định và người định giá tài sản. Tuy nhiên người giám định chỉ đư c hỏi về những vấn đề có liên quan đến vi c giám định còn người định giá tài sản chỉ đư c hỏi về những vấn đề có liên quan đến vi c định giá tài sản.

17

Quy định này có ý nghĩa rất lớn trong vi c tạo điều ki n dân chủ bình đẳng trong vi c th c hi n vi c chứng minh của bị cáo trong xét hỏi; xác định s toàn di n đầy đủ, khách quan nội dung vụ án tránh oan sai đảm bảo xét xử đúng quy định của pháp luật.

Do tính chất của xét xử phúc thẩm là vi c tòa án cấp phúc thẩm xem xét, kiểm tra lại tình h p pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm thông qua vi c xét lại vụ án khi có kháng cáo, kháng nghị, cho nên vi c xét hỏi để làm sáng tỏ toàn bộ các tình tiết của vụ án không bắt buộc như đối với phiên toà sơ thẩm mà nội dung xét hỏi tại phiên tòa chỉ tập trung vào làm sáng tỏ các tình liết có liên quan đến nội dung của kháng cáo, kháng nghị trường h p cần thiết mới xem xét đến những phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án; thông qua vi c hỏi và trả lời để khẳng định, chứng minh những tài li u, chứng cứ đư c thu thập trong hồ sơ vụ án đã đảm bảo tính h p pháp về mặt nội dung cũng như mặt hình thức và để bảo v cho yêu cầu của Vi n kiểm sát đã nêu trong háng nghị hoặc để làm cơ sở nhận định yêu cầu háng cáo là có căn cứ hay không.

Trên cơ sở đề cương xét hỏi đã chuẩn bị, xây d ng trong giai đoạn chuẩn bị tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm, tại phiên tòa, Kiểm sát viên chú ý theo dõi, lắng nghe ghi chép đối chiếu với những câu hỏi của các thành viên của Hội đồng xét xử, gạch bỏ những câu hỏi trong đề cương xét hỏi bị trùng lặp để không hỏi nữa. Nếu các thành viên của Hội đồng xét xử hỏi trùng với câu hỏi đã chuẩn bị của Kiểm sát viên nhưng chưa có câu trả lời hoặc câu trả lời chưa rõ ràng thì Kiểm sát viên có quyền tiếp tục hỏi thêm. Kiểm sát viên cần thông qua vi c xét hỏi của hội đồng xét xử để đưa ra những câu hỏi mới, rồi tr c tiếp tến hành xét hỏivề những chứng cứ, tài li u, các tình tiết của vụ án nhằm kiểm tra tính có căn cứ và tính h p pháp của bản án, quyết định sơ thẩm đối với những vấn đề có kháng cáo, kháng nghị. Khi tham gia xét hỏi, Kiểm sát viên phải đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, tránh giải thích, kết luận ngay.

Xem xét vật chứng tại phiên tòa phúc thẩm:

Ngoài vi c xét hỏi bị cáo và những người liên quan thì vật chứng, Hội đồng xét xử còn xem xét vật chứng có liên quan trong vụ án. Vật chứng là vật đư c dùng làm công cụ phương ti n phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm vật là đối tư ng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật hác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội.

28

Theo quy định tại Điều 312 Bộ luật Tố tụng hình s , vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng đư c đưa ra để xem xét tại phiên toà. Hội đông xét xử

t mình hoặc theo yêu câu của người xét hỏi quyết định thời điểm phù h p đưa vật chứng ra xem xét để giúp cho vi c xác định s thật đư c tốt nhất. Thông thường vật chứng đư c đưa ra xem xét hi có người hai báo về tình tiết liên quan đến vật chứng đó. Kiểm sát viên người bào chữa người hác tham gia phiên tòa có quyền trình bày nhận xét của mình về vật chứng. Hội đồng xét xử Kiểm sát viên người bào chữa người bảo v quyền và l i ích h p pháp của bị hại đương s có thể hỏi thêm người tham gia phiên tòa về những vấn đề có liên quan đến vật chứng

Vi c công bố tại phiên toà lời khai tại Cơ quan điều tra và các tài li u khá liên quan đến kháng cáo, kháng nghị là một trình t , thủ tục bắt buộc của quá trình xét hỏi và phải đư c th c hi n theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hình s . Chỉ đư c công bố lời khai tại Cơ quan điều tra trong trường h p người đư c hỏi vắng mặt tại phiên toà hoặc tuy họ có mặt nhưng vi c khai báo có mâu thuẫn với lời hai trước đó hoặc họ không khai, không trả lời. Trong những trường h p này, Kiểm sát viên có quyền t mình hoặc đề nghị Hội đồng xét xử công bố lời khai tại Cơ quan điều tra.

Trường h p cần thiết Hội đồng xét xử cùng Kiểm sát viên người bào chữa và những người khác tham gia phiên toà có thể đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đem đến phiên toà đư c; xem xét nơi xảy ra tội phạm (hi n trường) hoặc những địa điểm hác liên quan đến vụ án... Vi c xem xét tại chỗ này phải đư c lập biên bản theo thủ tục chung. Kiểm sát viên người bào chữa và những người khác tham gia phiên tòa có quyền trình bày nhận xét của mình về nơi đã xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm hác có liên quan đến vụ án. Hội đồng xét xử có thể hỏi thêm những người tham gia phiên tòa về những vấn đề có liên quan đến những nơi đó.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w