Những điểm đã làm được và chưa thựchiện được trong chăm sóc người bệnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăm sóc sau bỏng ở trẻ em tại khoa bỏng bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021 (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 3 : BÀN LUẬN

3.1. Những điểm đã làm được và chưa thựchiện được trong chăm sóc người bệnh

bệnh bỏng

Bỏng là một tai nạn nặng nề đói với bệnh nhân, nhất là với trẻ em .Bỏng có thể gây tử vong, nếu cứu được thì gưpj phải vấn đề về di chứng về thẩm mỹ khiến bệnh nhân trở nên tàn phế, mặc cảm...Do vậy ,chăm sóc bệnh nhân bỏng phải tồn diện; đây là nhận thức rất quan trọng của nhân viên y tế tham gia điều trị bệnh nhân bỏng.

Mục tiêu điều trị: cứu sống bệnh nhi và điều trị lành những tổn thương do bỏng với di chứng thấp nhất sao cho trẻ có thể hịa nhập lại với cuộc sống bình thường.

Thành phần chính điều trị chun khoa ,vật lý trị liệu- phục hồi chức năng và tâm lý trị liệu-phục hồi tâm lý.

Những điểm đã làm được:

Trong quá trình điều trị bệnh nhân, chúng tơi thấy hoạt động trên đã có sự phối hợp tạo thành một e kíp: hoạt động đồng bộ,thơn tin lẫn nhau,có hiệu quả trong chăm sóc tồn diện trong q trình điều trị.

+Hồi sức nội khoa:

Do bác sĩ hồi sức của khoa phụ trách -chống sốc ln khẩn trương tích cực – tỷ lệ tử vong trong những năm gần đây đã giảm rất rõ rệt.

+ Giảm đau:

Giảm đau ở trẻ nhỏ phức tạp hơn người lớn rất nhiều. Đau khi thay băng, do viêm nhiễm... điều trị bỏng sâu kéo dài thường dẫn đến rối loạn cảm giác đau.Đau ảnh hưởng sâu sắc đến kết quả điều trị, tâm lý bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.Chúng tôi sử dụng: Morphin đây là thuốc giảm đau rất hiệu quả khi bệnh nhân bỏng sâu, rộng. Ở các nước: Pháp, Mỹ... cũng sử dụng thường quy Morphin cho trẻ em bằng đường tiêm. Tại khoa chúng tôi thường chia liều nhỏ gấp 2 hoặc 3-4 lần so với liều người lớn. Chúng tôi cũng thấy một tai biến của tác dụng phụ nào của Morphin đến suy hô hấp.

Trong giảm đau chúng tơi cịn sử dụng các thuốc khac như :Paracetamol, ketamin.. Đặc biệt là công tác tâm lý như : động viên,an ủi, cân cần – thao tác thay

băng nhẹ nhàng, tỉ mỷ, chính xác...Điều dưỡng luôn là người gần theo sát liên tục – phát hiện nhanh chóng cảm giác đau của bệnh nhân báo bác sĩ xin y lệnh điều trị kịp thời. Do vậy, đã làm thay đổi chuyển biến, hiệu quả trong cơng tác chăm sóc điều trị đau một cách rõ nét.

+ Dinh dưỡng:

Bệnh bỏng là một trong những bệnh hàng đầu gây hao tốn năng năng lượng của người bệnh do: nhiễm trùng, nhiễm độc, do tăng chuyển hóa, tăng dị hóa, sốt cao kéo dài, dịch thể mất qua vết bỏng...Tổn hao năng lượng sảy ra ngay sau khi bị bỏng và còn kéo dài hàng năng sau khi vết thương bỏng đã liền.Trong những năng qua chung tôi đã phối hợp tốt với khoa dinh dưỡng của bệnh viện tính tốn khẩu phần ăn cho từng bệnh nhân nặng ngay từ ngày đầu điều trị, đảm bảo khẩu phần ăn về số lượng cũng như chất lượng, mùi vị... với các đa dạng như: cháo, xúp, cơm... Cho ăn qua đường tự nhiên miệng, qua sonde..Chia làm nhiều bữa, đảm bảo về sinh, kỹ thuật, biến cố trong, sau ăn như sặc, chướng bụng,nôn ... Do vậy, điều dưỡng luôn phải chú ý, tỷ mỹ, chính xác, tận tâm .. không dựa dẫm, ỷ vào người nhà mà luôn phải trực tiếp làm và theo bệnh nhân khi ăn.có bàn giao các bữa ăn của các bệnh nhân phải ăn nhiều bữa.

Dinh dưỡng tốt đã tác động rất hiệu quả làm giảm thời gian điều trị ,giảm tỷ lệ tử vong.

+ Chăm sóc trong xử trí ngoại khoa:

Phẫu thuật; cắt hoại tử, cắt cụt chi, ghép da... trong thời gian qua ngày càng tăng cường. Nhất là phương pháp cắt hoại tử sơm và ghép da sớm can thiệp kịp thởi tích cực, khẩn trương đã cứu sống được nhiều bệnh nhân, làm giảm đáng kể số ngày nằm viện.

Do đó, điều tích cực, bệnh nhân nhanh chóng thốt sốc bỏng là một tiền đề để phẫu thuật sớm. Đối với bệnh nhân bỏng điện việc cắt cụt chi thể sớm sẽ làm giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc của bệnh nhân thuyên giảm nhưng đồng thời công tác tâm lý, giải thích cho bệnh nhân lại địi hổi rất thận trọng, kiên trì, khoa học... nếu khơng làm tốt bệnh nhân sẽ bị sang chấn tâm lý làm cho người bệnh suy sụp. Khâu chuẩn bị trước mổ và sau phẫu thuật nhất là chăn sóc sau ghép da phải hết sức tỷ mỷ, thận trọng nếu không tỷ lệ mảnh da ghép sẽ giảm khả năng sống; khâu thay băng phải đúng kỹ thuật, người thay băng chăm sóc mảnh da ghép phải hiểu được

bản chất bám sống của mảnh da. Trong thời gian qua cơng tác chăm sóc mảnh da ghép có tiến bộ rõ nét; tỷ lệ mảnh da ghép bám dinh sống cao, tỷ lệ phải mổ lại giảm.. góp phần rất cao nâng cao hiệu quả điều trị.

+ Chăm sóc điều dưỡng:

- Thay bỏng với mục đích: làm sạch vết thương,xem sự tiến triến của vết thương,những biến đổi, biến chứng tại vết thương,chẩn đốn bổ sung về diện tích và độ sâu,chỉ định dùng thuốc tại chỗ, quyết định thái độ điều trị tiếp.

Những bệnh nhân nhẹ thay băng một lần trong một ngày. Bệnh nặng có thể thay băng từ 2 đến 3 lần ngày.

Trước thay băng công việc giảm đau phải chuẩn bị tốt cả về tâm lý và dùng thuốc loại gì, liều... đều phải tính kỹ, chi tiết.

Chuẩn bị tốt về trang thiết bị để thay băng.nhân lực, Phòng thay băng, thuốc và các dạng vật liệu... để đắp rửa, đắp vết bỏng.

Công tác vô trùng phải đặc biệt chú ý để tránh lây chéo, giảm thiểu sực lây chéo từ các vùng bỏng trên cơ thể của bệnh nhân, lấy chéo từ dụng cụ, khơng khí, từ nhân viên y tế.

Công tác vô trùng được kiểm tra từng ngày, từng tuần và từng tháng ở các cấp dộ khác nhau.

Nhân viên y tế luôn nhân thức vết thương bỏng là nguyên ủy của bệnh bỏng do vậy, không chế làm tốt cơng tác chăm sóc tại chỗ vết thương bỏng trong thời giam qua tại khoa đã làm giảm tỷ lệ bội nhiễm, lây chéo, biếm chứng... tại vết thương bỏng làm giảm thời gian nằm viện, giảm tỷ lệ tử vong.

+ Thực hiện các y lệnh về thuốc,dinh dương, vật lý trị liệu:

Đây là một khối lượng khổng lồ trong công việc của điều dưỡng : số ngày làm việc để điều trị, số ngày nuôi dưỡng qua sond cho bệnh nhân, sử dụng ống tiêm các loại, sử dụng găng, sử dụng băng cuộn, sử dụng thuốc bôi vết thương. Lấy máu xét nghiệm, theo dõi monitor đo huyết áp, cặp nhiệt độ, máy truyền dịch, bơm tiêm điện... bẳng tất cả đều được thực hiện đúng, chính xác, kịp thời.

Công tác thực hiện y lệnh một cách hiệu quả góp phần đáng kể cải thiện chất lượng điều trị của khoa.

*Vật lý trị liệu –phục hồi chức năng:

Đây là một trong ba trụ c ột trong điều trị bỏng; nhằm hạn chế di chứng bỏng nâng cao chất lượng điều trị

Công việc được thực hiện ngay khi bệnh nhân nhập viện, trong suốt quá trình điều trị, vầ khi bệnh nhân ra viện và hẹn khán lại.

Đặt tư thế chi thể, thư thế khớp...tập thở, chống loét. Tập vận động chủ động, bị động ở từng giai đoạn bệnh: thời kỳ sốc bỏng, nhiễm độc, nhiễm trùng, suy mòn, giai đoạn phục hồi.

Nhiều loại nẹp cho từng vị trí, lứa tuổi đều được dự tính trước.

Chúng tơi đã kết hợp được với khoa phục hồi chức năng của bệnh viện hai khoa ln có sự chao đổi, thảo thuận để đưa ra một phương án điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.

Những di chứng trong thời gian qua đã được cải thiện rõ nét. *Phục hồi tâm lý

Bỏng ở trẻ em thường gây một sang chấn tâm lý rất nặng nề cho trẻ và gia đình nhất là khi bị bỏng vùng mặt, tay của trẻ vì lo sợ những di chứng bỏng khoa thường xuyên quan tâm hàng ngày tư vấn tâm lý hướng dẫn, chỉ dẫn tậm tình về cách phịng, sơ cấp cứu bỏng,chỉ rõ phương pháp điều trị để gia đình có lịng tin, tranh sự hoang mang, lo sợ quá mức, an tâm điều trị nhất là những bệnh nhân có bỏng sâu, rộng, bỏng vùng mặt, tay. Ngồi các bác sĩ các điều dưỡng là người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân khi điều trị khi trực. Do vậy, hành vi và lời nói tác động rất mạnh đến tâm lý người bệnh và người nhà. Khoa thường xuyên cộng tác với các chuyên gia tâm lý, tổ chức các lớp học về tâm lý cho bác sĩ, điều dưỡng nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp, tư vấn cho bệnh. Do vậy, thời gian qua bệnh nhân tin tưởng an tâm điều trị, giảm nhiều sự thắc mắc.

+ Những vấn đề cịn hạn chế trong chăm sóc

Trong những năm gần đây sự tử vong trong bỏng chử yếu liên quan đến nhiễm trùng. Do vậy khoa cũng luôn quan tâm và làm nhiều việc để hạn chế sự nhiễn khuẩn. Nhưng do sự chật hẹp của khoa phịng, mơi trường,phương tiện kỹ thuật, ý thức và kiến thức của nhân viên y tế và người bệnh, người nhà người bệnh nên cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn đơi khi cịn hạn chế.

Sự lây chéo, bội nhiễm có giảm những vẫn cịn cao, trên lâm sàng nhiễm trùng vết thương bỏng còn kéo dài. Cấy khuẩn vết bỏng, máu ... tỷ lệ nhiễm trực khuẩn mủ xanh cao.

cũng do sự lây chéo cao nên việc thực hiện rất hạn chế .

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăm sóc sau bỏng ở trẻ em tại khoa bỏng bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)