CHƯƠNG 3 : BÀN LUẬN
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả chăm scos người bệnh bỏng
Muốn nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh cần phải có giải pháp đồng bộ: + Đối đội ngũ nhân viên y tế cần phài thêm biên chế nhân lực về bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý. Được đào đạo chuyên sâu về bỏng. Xây dựng đội ngũ nhân viên y tế yêu nghề tận tụy với nghề.
+ Cần có mặt bằng rộng hơn hiện tại: mở rộng nhiều phòng cách biệt, thêm phòng thay băng –tiến tới thành lập trung tâm bỏng hà nội
+ Nhanh chóng bổ xung các trang thiết bị hồi sức bỏng: như máy thở, giường đệm khí lỏng, buồn tắm bỏng hiện đại ...dao lấy da điện, máy nhân da...giường nằm da năng, bàn thay băng di động...
+ Tăng cường hợp tác với các đơn vị chữa bỏng trong nước và quốc tế. + Thường xuyên làm tốt công tác tuyến, tuyên truyền trên thông tin đại chúng về phòng và sơ cứu bỏng.
+ Công nhiễm khuẩn phài thường xuyên hơn hợp tác chặc chẽ với khoa nhiễm khuẩn bệnh viện để có giải pháp cụ thể hơn.
+ Công tác thay băng: cần củng cố thêm trang thiết bị cho buồng băng + Về dinh dưỡng: đề xuất thêm máy bơm dịch dinh dưỡng, tăng cường trao đổi hợp tác với khoa dinh dưỡng.
+ Phục hồi chức năng: nâng cao hợp tác với khoa phục hồi chức năng của bệnh viện đề xuất mua máy làm nẹp plastic.
+ Tâm lý liệu pháp: phải là thương xuyên hơn,hợp tác chặc chẽ với các chuyên gia tâm lý tham gia nâng cao hơn năng nữa về kỹ năng giao tiếp.
KẾT LUẬN
Để góp phân nâng cao hiệu quả cơng tác điều trị bỏng ở trẻ em tại khoa bỏng bệnh viện đa khoa xanh pôn hà nội năm 2021, rút ra kết luận sau:
1. Thực trạng về chăm sóc người bệnh bỏng tại Bênh viện Đa khoa Xanh Pôn Bệnh bỏng đã được chăm sóc tồn diện ngay từ khi vào viện đến khi xuất viện trong các giai đoạn của bệnh bỏng như: Sốc, nhiễm trùng nhiễm độc,suy mịn và hồi phục. Đã làm tốt có hiệu quả trong chăm sóc: Thay băng, dinh dưỡng, phục hồi chức năng, tâm lý tiếp xúc, thực hiện y lệnh, giáo dục tuyên truyền vệ sinh phịng bệnh. Góp thần đảng kể để giảm tỷ lệ tử vong và giảm số ngày nằm viện. 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh bỏng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
Xây dựng, củng cố thường xuyên cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn,lây chéo trong khoa kế hoạch hàng tuàn hàng tháng của khoa giữa: người bệnh với môi trường xung quanh, bệnh nhân với bệnh nhân, bênh nhân với nhân viên y tế,bệnh nhân với phương tiện tế.
Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho bác sĩ điều dưỡng, hộ lý thường xuyên, cập nhật kiến thức mới.
Trang bị thêm trang thiết bị phục vụ cơng tác điều trị, chăm sóc bỏng
Thường xun trun truyền cơng tác phịng và sơ cứu bỏng trên thơng tin đại chúng và tại khoa phịng cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
KIẾN NGHỊ
Bệnh viện cần đầu tư hơn nữa cho khoa phòng như: mặt bằng điều tri, trang thiết bị, thêm biên chế nhân lực và công tác đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thế Trung. Bỏng những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản y học, Hà nội-1997
2. Lê Năm. Bệnh sinh, cấp cứu-điều trị bỏng thời kỳ cấp tính. Nhà xuất bản y học -2006
3. Viện bỏng quốc gia. Sơ cứu, cấp cứu và điều trị bỏng. Nhà xuất bản y học-2006 4. Sở y tế Hà Nội. Phác đồ điều trị, ngoại khoa-sản khoa, Năm 2001
5. Lê Thế Trung. Đáp ứng y tế khẩn cấp trong thảm họa thiên tai. Nhà xuất bản y học, Hà Nội-2003
6. Bộ mơn bỏng. Giáo trình bỏng. Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2006.
7. Hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu, điều trị và dự phòng bỏng cho trẻ em –nhà xuất bản y học -2005, học viện quân y giáo trình bỏng – nhà xuất bản quân đội-2018
8. Ch.ECHINARD ,J.LATARJET.Les brûlures.Masson,Pari,2004
9. LES.AMAR B.DESSAPT Les greffes de peau, biologie et technique. Masson, Paris, 2005
10. G.FRANḈOIS. Nutritio artificielle de ľadulte en rḈanimation, Masson .Paris,2003
11. N. N. Lâm, H. T. X. Hương, P. H. Điệp. et al (2014) Đặc điểm bỏng hàng loạt điều trị tại Viện Bỏng Quốc gia trong giai đoạn 2008 - 2013. Tạp chí y học Thảm họa và Bỏng, 5-2014,9-17.
12. T. Đ. Đạo (2015) Tình hình điều trị bỏng và di chứng bỏng tại bệnh viện Chợ Rấy trong 3 năm 2012-2014. Y học thảm họa và Bỏng, 2/2015, 25-29.
13. S. J. Kim, C. H. Kim, S. D. Shin. et al (2013) Incidence and mortality rates of disasters and mass casualty incidents in Korea: a population-based cross- sectional study, 2000-2009. Journal of Korean medical science, 28 (5), 658- 666. 14. N. RCK (1994) Burns mass disasters in Singapore - a three decade review
with implications for future planning. Singapore Med J, Vol 35,47-49.
15. O. y. H (1990) Mass burn injuries in Japan. Incidence, treatment and prevention of mass burns in Japan. The Bulletin of Burn Injuries, Vol 7, 27- 28.
trẻ em tại khoa bỏng bệnh viện Saint Paul Hà Nội trong 5 năm từ 2010. 2014.
Y học thảm họa và Bỏng.2/2015: 30-35.
17. Trần Đồn Đạo (2015) Tình hình điều trị bỏng và di chứng bỏng tại bệnh viện Chợ Rấy trong 3 năm 2012 - 2014. Y học thảm họa và Bỏng.2/2015: 25- 29. 18. Seo D. K., Kym D., Yim H.. et al (2015) Epidemiological trends and risk
factors in major burns patients in South Korea: a 10-year experience. Burns.41 (1):181-187