Bảng 4.9 Kết quả chăm sóc lợn con
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.4. Một số bệnh thường gặp ở lợn con
* Hội chứng tiêu chảy
- Nguyên nhân:
+ Do thời tiết khí hậu: các yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay đổi thất thường và điều kiện chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ
thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chưa phát triển hồn chỉnh, các phản ứng thích nghi của cơ thể (Đoàn Thị Kim Dung và Lê Thị Tài, 2002 [6]).
+ Lợn con bị nhiễm khuẩn: Bệnh tiêu chảy ở lợn có nguyên nhân do vi khuẩn E. coli, Salmonella… trong đó: Salmonella là vi khuẩn có vai trị quan trọng trong quá trình gây ra hội chứng tiêu chảy.
+ Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở lợn con chủ yếu là do vệ sinh chuồng trại kém, thức ăn thiếu dinh dưỡng, chăm sóc quản lý khơng tốt.
+ Lợn mẹ bị viêm vú, viêm tử cung.
+ Bệnh tiêu chảy trên lợn con do E. coli thường gặp ở lợn con có độ tuổi từ 0 - 5 ngày tuổi và 7 - 14 ngày tuổi.
- Triệu chứng:
+ Sàn chuồng có phân lợn lỏng, màu vàng hoặc màu trắng. + Trong chuồng có hiện tượng lợn nơn ra sữa.
+ Lợn con bị bẩn do dính phân. + Vú lợn mẹ dính phân lợn con. - Điều trị:
Phạm Ngọc Thạch (2005) [23] cho biết: để điều tri ̣hội chứng tiêu chảy ở gia súc nên tập trung vào 3 khâu là:
Loại trừ sai sót trong ni dưỡng như loại bỏ thức ăn kém phẩm chất, chăm sóc ni dưỡng tốt.
Khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống nhiễm khuẩn. Điều tri ̣hiện tượng mất nước và chất điện giải.
* Bệnh viêm phổi
- Nguyên nhân:
+ Bệnh viêm phổi là bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra, bệnh xảy ra trên lợn con ngay từ khi mới sinh ra, bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp.
+ Bệnh cũng có thể do điều kiện chăn ni vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi… do sức đề kháng của lợn giảm.
+ Viêm phổi thường xuất hiện ở giai đoạn sau của q trình chăn ni, nhất là khi lợn sắp xuất chuồng dẫn đến thiệt hại về kinh tế.
- Triệu chứng:
+ Với bệnh viêm phổi ở lợn, thời gian ủ bệnh thường kéo dài từ 1 - 3 ngày nhưng cũng có thể kéo dài lên đến vài tháng và phổ biến ở lợn sau khi cai sữa và trong thời gian vỗ béo chuẩn bị xuất chuồng.
+ Khi mắc bệnh, lợn thường xuất hiện một số biểu hiện như chết đột ngột, có bọt và máu tươi xuất hiện ở mồm. Với những con cịn sống sót: lợn gầy cịm lơng xù, thở thể bụng có khi ngồi thở, bụng hóp lại. Lợn bị bệnh không tranh bú với các con khác được nên ngày càng gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp. Nếu không điều trị kịp thời tỷ lệ chết rất cao.
+ Điều trị: bệnh viêm phổi có thể sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị, ở trong trại thường sử dụng phác đồ sau để điều trị:
Tylogenta: 1ml/5 kg TT/lần/ngày. ADE: 1ml/10 kg TT/lần/ngày. Điều trị 3 - 5 ngày.