Tiết 11: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.

Một phần của tài liệu 668_1334113165_giao_an_dia_6_a (Trang 28 - 31)

IV. Kiểm tra đánh giá

Tiết 11: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.

- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2.Kĩ năng:

- Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

II.Phương tiện dạy học:

GV: Hình 24- Quả địa, Mô hình: Trái đất quay quanh Mặt trời. HS : - SGK

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào?

Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất có chuyển động quanh trục nữa không?

( từ tây –sang đông Vẫn chuyển động quanh trục chuyển động tịnh tiến) 3. Bài mới.

a. Mở bài: Sự vận động của trái đất quanh mặt trời có 2 hệ quả quan trọng .Bài trước chúng ta đã được học : các mùa đó là hệ quả thứ nhất . Trong bài này chúng ta sẽ phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa . Đó là hệ quả thứ 2 của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

b. Nội dung

Hoạt động của GV& HS Nội dung

GV: treo tranh H24 phóng to và giới thiệu ? Cho biết vì sao đường biểu hiện trục trái đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau

(- Trục TĐ tạo Mp quỹ đạo 1 góc 600 - Trục ST tạo MP quỹ đạo 1 góc 900)

? Ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?

? Ngày 22/12 (đông chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đuờng gì?

Bước 1

GV treo tranh H25 yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

?Cho biết độ dài ngày đêm ở các địa điểm trên

Ngày A,B ở BCB A’,B’ở BCN 22/6

22/12

? Rút ra nhận xét về hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các địa điểm nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam

? Độ dài ngày đêm ở địa điểm c vào ngày 22/6 và 22/12

? Ngày 21/3 và ngày 23/9 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đâu

? Vậy nửa cầu B và N nhận được ánh sáng mặt trời ntn

Bước 2

Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến

vĩ độ khác nhau trên Trái đất:

- Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’

- Trục ST vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 900-> 2 đường cắt nhau ở đâu tạo thành góc 23027’

- Ngày 22/6 ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’B. Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Ngày 22/12 ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’N gọi là chí tuyến Nam

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn của các địa điểm ở BBC và NBC khác nhau theo từng vĩ độ . Càng về 2 cực càng biểu hiện rõ rệt

D, D’ vào ngày 22/6 và 22/12

? 2 địa điểm này nằm ở vĩ tuyến bao nhiêu độ

? Nhận xét gì về độ dài ngày đêm ở cực B và N như thế nào

? Vào ngày 21/3 và 23/9 độ dài ngày đêm ở cực Bắc sẽ ntn

? Vào 22/6, 22/12 độ dài ngày đêm ở cực Bắc và cực Nam sẽ ntn

- Các điểm nằm từ 66033’ B và N có ngày , đêm dài suốt 24h

IV. Kiểm tra đánh giá

GV gọi hs đọc kết luận cuối sách

- Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?

V. Hoạt động nối tiếp

- Làm BT 2,3 (SGK). - Đọc trước bài 10

Ngày soạn: 31.10.2010 Ngày giảng: 9.11.2010

Tuần 12

Một phần của tài liệu 668_1334113165_giao_an_dia_6_a (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w