Bài thực hành a Mở bài :

Một phần của tài liệu 668_1334113165_giao_an_dia_6_a (Trang 50 - 52)

II Phương tiện dạy học:

3. Bài thực hành a Mở bài :

a. Mở bài :

?Làm thế nào để đọc được bản đồ ? Địa hình được thể hiện trên bản đồ như thế nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay

b. Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1 : Cả lớp 15'

GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1

? Đường đồng mức là những đường như thế nào ? Tại sao dựa vào những đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình?

( + Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ

+ Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc , hướng nghiêng)

HS trả lời , GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Bài tập 2: Nhóm 15'

Bước 1

GV: yêu cầu hs quan sát H44 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. ? Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2 2. ? Sự chêch lệch về độ cao của 2 đường đồng mức là bao nhiêu

3. ? Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3 4. ? Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 5. ? Sườn đông và tây của núi A1 sườn nào dốc hơn

Bước 2

Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến Bước 3

Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4

GV nhận xét bổ sung

2. Sự chệch lệch độ cao là 100m

3. A1= 900m, A2= 600m, B1= 500m, B2= 650m, B3= 500m 4. Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7500m

5. Sườn tây dốc hơn vì các đường đồng mức sát nhau hơn sườn đông

IV. Kiểm tra đánh giá

? Cách tính khoảng cách giữa 2 đường đồng mức ? Cách tính độ cao một số địa điểm

=> GV hướng dẫn HS dựa vào đường đồng mức đưa ra đặc điểm điạ hình

V. Hoạt động nối tiếp

Ngày soạn: 10.1.2011 Ngày giảng: 18.1.2011 Tuần 22 Tiết 21: Lớp vỏ khí I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS biết thành phần của lớp vỏ khí . Biết vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí , vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu

- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục địa, đại dương

2. kĩ năng

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a. Mở bài

Trái đất được bao bọc bởi 1 lớp khí quyển có chiều dày trên 60000km . Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống . Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao? Có vai trò quan trọng như thế nào?

b. Nội dung

Hoạt động của GV&HS Nội dung

Hoạt động 1: Cả lớp 5'

GV yêu cầu hs dựa vào H45 cho biết ? Không khí gồm các thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Thành phần nào có tỉ lệ nào nhỏ nhất

Hoạt động 2: nhóm 18'

Bước 1

GV : yêu cầu hs quan sát H46 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Lớp vỏ khí gồn những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng

? Đặc điểm của tầng đối lưu, vai trò ý nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt trái đất

? Tại sao người leo núi đến độ cao 600m đã cảm thấy khó thở

? Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì? Đặc điểm

? Dựa vào kiến thức đã học , cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với sự sống trên trái đất

Bước 2

Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến Bước 3

Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4 GV nhận xét bổ sung 1. Thành phần của không khí - Gồm các khí: Nitơ : 78%, ô xi : 21%, hơi nước và các khí khác: 1%

- Lượng hơi nước nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra mây mưa , sương mù

Một phần của tài liệu 668_1334113165_giao_an_dia_6_a (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w