V. Hoạt động nối tiếp Đọc trước bài
Tiết 1 5: Địa hình bề mặt Trái Đất.
I. Mục tiêu :
1. kiến thức.
- HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- Hiểu được thế nào là địa hình Caxtơ. 2. Kĩ năng.
- Phân tích tranh ảnh.
3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện
GV: BĐTNVN HS : SGK
III.Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực ? Ví dụ?
- Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi).
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nước chảy chỗ trũng, gió thổi bào nùm đá, nước lấn bờ).
3. Bài mới. a. Mở bài:
*Hoạt đông 1: cá nhân (10’)
GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức và bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho biết: - Núi là gì?( Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.)
- Đặc điểm của núi là gì - Đỉnh (nhọn).
- Sườn (dốc).
- Chân núi. (Chỗ tiếp giáp mặt đất).
.
-Phân loại núi? ( Núi thấp: Dưới 1000 m. Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.) -Treo BĐTNVNcho HS chỉ ngọn núi cao nhất nước ta ?
-QS H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối như thế nào ? ( Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh núi. Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.)
*Hoạt động 2 : Nhóm (10’)
Bước1
-Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và quan sát H35 thảo luận nhóm
? phân loại núi già và núi trẻ Bước2
thảo luận thống nhất ghi vào phiếu Bước 3
Treo phiếu học tập –GV đưa đáp án- cácnhóm nhận xét
a) Núi già.
- Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
- Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. - Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
b) Núi trẻ.
- Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
- Hiện nay vẫn tiếp tục được nâng cao