Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty 1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoà

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh thời trang nguồn lực (Trang 55 - 59)

4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân

2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty 1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoà

2.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài

Trong thời gian qua công ty đã tiến hành nghiên cứu một số thị trường nước ngoài và cũng đã ký được một số hợp đồng với các đối tác ở các thị tr ường như Đức, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Mặc dù giá trị hợp đồng chưa lớn nhưng đã tạo đà cho công ty có những bước phát triển về sau.

Bảng 2.3.1: Kim ngạch xuất khẩu tại các thị trường xuất khẩu của công ty ĐVT: USD 2009/2008 2010/2009 Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền % Số tiền % Hàn Quốc 723.661 819.125 1.171.697 95.464 13,19 352.572 30,09 Nhật Bản 525.804 691.917 711.820 166.113 31,6 19.903 2,88 Đài Loan 451.618 513.944 657.088 62.326 13,8 143.144 27,85 Đức 192.035 198.435 217.095 6.400 3,33 18.660 9,4

Qua bảng trên ta thấy: kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường đều tăng qua các năm. Điều đó góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng qua các năm.

Thị trường Hàn Quốc: Hàn Quốc là một trong những thị trường xuất khẩu

hàng dệt may lớn của Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua số lượng hàng dệt

may xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc luôn tăng. Đều này có được chủ yếu nhờ

tác động từ Hiệp định tự do Th ương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc chính

thức có hiệu lực từ tháng 6/2009 với mức thuế đ ược ưu đãi như mức thuế trung bình

đốivới hàng may giảm từ 13% xuống 0% khi có giấy chứng nhận xuất xứ C/O (quy

định về quy tắc xuất xứ dựa tr ên công đoạn sản xuất cắt, may thay vì hàm lượng

trong sản phẩm dệt, sợi, vải). Mặc d ù có được ưu đãi về thuế nhưng muốn đẩy mạnh

xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hàn Quốc hơn nữa thì các doanh nghiệp

hàng dệt may nói chung và công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực nói riêng cần

phải tìm hiểu kỹ thị trường Hàn Quốc và thị hiếu tiêu dùng của họ. Chẳng hạn như người tiêu dùng Hàn Quốc ở độ tuổi từ thanh niên đến 30 tuổi đang ngày càng trở nên đa dạng. Khi mua hàng họ cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau nh ư sự vừa vặn, giá

cả và tính thời trang hơn là xem sản phẩm đó có xuất xứ từ đâu. Nắm bắt đ ược thị

hiếu của người dân Hàn Quốc công ty đã sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với

nhu cầu ngày càng cao của họ. Hàng năm cùng với sự tăng lên của hàng dệt may cả nước thì số lượng xuất khẩu hàng may mặc của công ty TNHH Thời Trang Nguồn

Lực sang thị trường Hàn Quốc cũng gia tăng trong thời gian qua. Cụ thể kim ngạch

xuất khẩu của công ty năm 2008 đạt 723.661USD, năm 2009 đạt 819.125 USD, tăng 13,19% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 1.171.697 USD, tăng 30,09% so với năm 2009. Như vậy kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là rất lớn trong tổng

kim ngạch xuất khẩu của công ty (chiếm gần 40%) góp phần tạo ra doanh thu và lợi

nhuận không nhỏ cho công ty. Do đó công ty cần khai thác triệt để h ơn nữa thị trường này.

Thị trường Nhật Bản: Trong những năm qua Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu

trong những năm gần đây do giá nhân công của Trung Quốc tăng lên nhiều nên Nhật đang có xu hướng tìm đối tác khác để thay thế. “Hiện nay, Nhật Bản ch ưa

quyết định sẽ chọn quốc gia n ào để thay thế, nhưng chúng tôi đánh giá Vi ệt Nam là

ứng viên tốt nhất do giá nhân công hợp lý, tâm lý làm việc giống người Nhật” - ông

Koyama, chuyên viên cao cấp của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cho

biết. Nếu điều này xảy ra sẽ tạo điều kiện cho ngành dệt may của cả nước nói chung

và của công ty TNHH Thời Trang Nguồn Lực nói riêng phát triển. Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị tr ường Nhật Bản thì đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam phải tìm hiểu kỹ những đặc điểm, sở thích tiêu dùng của người Nhật, đồng thời phải thường xuyên cải tiến mẫu

mã, chất lượng và đi sâu vào khai thác các khía c ạnh văn hóa, tín ngưỡng của người

Nhật. Chẳng hạn người phụ nữ Nhật yêu thích sự độc đáo, khác biệt n ên khi đặt

hàng mặc dù đơn đặt hàng nhỏ nhưng lại yêu cầu nhiều kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Đặc biệt, thị trường may mặc Nhật Bản thay đổi theo mùa rất mạnh, nhất là

mùa tháng 3 – 4 để chuẩn bị cho ngày lễ Golden Week và tháng 9 – 10 nhập hàng

cho Noen và Tết. Nắm bắt đượcthị hiếutiêu dùng của thị trường Nhật nên công ty

đã cố gắng sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ng ười dân Nhật, đồng thời đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của họ đặt ra nên công ty ngày càng đư ợc các đối tác

bên Nhật tin tưởng và đặt hàng nhiều hơn. Điều này được thể hiện qua kết quả kim

ngạchxuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ở bảng số liệu trên.

Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật đều tăng qua các năm. Năm 2008 đạt 525.804 USD, năm 2009 đạt 691.917 USD tăng 31,6% so với năm 2008, năm 2010 đạt 711.820 USD tăng 2,88% so với năm 2009. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đều tăng qua các năm nh ưng Nhật Bản

vẫn đang là một trong những thị trường tiềm năng của công ty. Vì vậy công ty cần

có kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trường này.

Thị trường Đài Loan: Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam

thực hiện xuất khẩu sang thị tr ường Đài Loan và đây cũng là thị trường nhập khẩu

có hạn ngạch nhưng công ty vẫn chưa khai thác hết. Đó là những mặt hàng yêu cầu

phải có thiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề và có tay nghề cao. Trong những năm qua Đài Loan là m ột trong những thị tr ường đầy tiềm năng của công ty, nay công ty đã vàđang tiếp tục đầu tư trang thiết bị kỹ thuật mới để đáp ứng nhu cầu thị trường, tận dụng lợi thế v à cơ hội hiện nay. Cụ thể trong năm 2008 kim ngạch xuất

khẩu tại trường này đạt 451.618 USD, năm 2009 đạt 513.944 USD tăng 13,8% so với năm 2008, năm 2010 đạt 657.088USD tăng 27,85% so với năm 2009. Đài Loan vẫn đang là một trong những thị trường tiềm năng của công ty nên công ty cần có

kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trường này.

Thị trường Đức: Theo thương vụ Việt Nam trong số các n ước của liên minh

Châu Âu (EU) thì Đức là quốc gia có tỷ trọng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất khu

vực. Người dân Đức không quá yêu cầu về kiểu cách, mẫu mã, mà quan trọng là chất lượng thành phẩm và sự kỳ công của nhà sản xuất được thể hiện qua mũi kim đường chỉ. Do đó khi xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Đức cần phải chú trọng đến ba tiêu chuẩn đó là chất lượng, vệ sinh sản phẩm và trách nhiệm xã hội. Ngoài ra khi muốn đưa sản phẩm hàng dệt may vào thị trường Đức buộc phải tuân theo

quy chuẩn của cả EU và của Đức. Tuy nhiên, so với luật chung của EU thì luật của Đức nghiêm ngặt hơn. Nắm bắt được đặc điểm của thị tr ường Đức, công ty cũng đã

đáp ứng được hầu hết các yêu cầu mà họ đặt ra. Vì thế, hàng năm công ty vẫn nhận được những đơn đặt hàng từ các đối tác bên Đức.

Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Đức của công ty đều tăng qua các năm. Trong nh ững năm qua công ty đã xuất khẩu sang thị trường Đức

chủ yếu là quần Jeans với tổng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm khoảng tr ên dưới

200.000 USD. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là 192.035 USD, năm 2009 là

198.435 USD, tăng 3,33% so v ới năm 2008. Đến năm 2010 đạt 217.095 USD, tăng

9,4% so với năm 2009. Rõ ràng đây là một thị trường lớn mà công ty cần đầu tư để

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh thời trang nguồn lực (Trang 55 - 59)