Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn Bảng 2.1.4: Diễn biến nguồn vốn

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh thời trang nguồn lực (Trang 39 - 41)

TY TNHH THỜI TRANG NGUỒN LỰC

2.1.5.2 Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn Bảng 2.1.4: Diễn biến nguồn vốn

Bảng 2.1.4: Diễn biến nguồn vốn ĐVT: Tri ệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số lượng Số lượng A.Nợ phải trả 12.545 17.525 23.385 4.980 5.860 I.Nợ ngắn hạn 5.982 8.674 10.686 2.692 2.012 II.Nợ dài hạn 6.563 8.851 12.699 2.288 3.848 B. Vốn chủ sở hữu 25.474 30.543 52.591 5.069 22.048 I.Vốn chủ sở hữu 25.474 30.543 52.591 5.069 22.048 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 38.019 48.068 75.976 10.049 27.908 (Nguồn: số liệu phòng kế toán)

Nhận xét:

 Nợ phải trả của công ty năm 2008 là 12.545 triệu đồng, năm 2009 là 17.525 triệu đồng, tăng 4.980 triệu đồng so với năm 2008 , năm 2010 là 23.385 triệu đồng, tăng 5.860 triệu đồng so với năm 2009. Việc tăng lên của nợ phải trả là do nợ ngắn

hạn và nợ dài hạn cùng tăng lên. Cụ thể nợ ngắn hạn năm 2008 là 5.982 triệu đồng,

10.686 triệu đồng, tăng 2.012 triệu đồng so với năm 2009. Nợ dài hạn của công ty năm 2008 là 6.563 tri ệu đồng, năm 2009 là 8.851 triệu đồng, tăng 2.288 triệu đồng

so với năm 2008, năm 2010 là 12.699 tri ệu đồng, tăng 3.848 triệu đồng so với năm

2009. Với sự gia tăng đồng thời của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đã làm cho nợ phải

trả của công ty ngày càng gia tăng. Tuy nhiên nhìn vào bảng nguồn vốn ta thấy nợ

dài hạn của công ty nhiều hơn nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty đã dựa vào vốn vay dài hạn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình..

 Vốn chủ sở hữu của công ty năm 2008 là 25.474 triệu đồng, năm 2009 là

30.543 triệu đồng, tăng 5.069 triệu đồng so với năm 2008, n ăm 2010 là 52.591 triệu

đồng, tăng 22.048 triệu đồng so với năm 2009. Nhìn chung vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên qua các năm, đ ặc biệt năm 2010 vốn chủ sở hữu đã tăng rất mạnh

so với năm 2009, điều này cho thấy mức độ tự chủ về nguồn vốn của công ty đã

được gia tăng. Cùng với việc tăng lên của vốn chủ sở hữu qua các năm báo cáo thì

quy mô sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng l ên qua các năm. Công ty đã chú

trọng vào việc đầu tư mở rộng quy mô của mình.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Tỷ số tài trợ = 1- tỷ số nợ Bảng 2.1.5 : Tỷ số tài trợ Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 1. Nợ phải trả Trđ 12.545 17.525 23.385 2. Tổng nguồn vốn Trđ 38.019 48.068 75.976 3. Tỷ số nợ % 33 36,46 30,78 4. Tỷ số tài trợ % 77 63,54 69,22

Nhận xét: Tỷ số nợ của công ty năm 2008 là 33 %, điều này có nghĩa là trong tổng nguồn vốn của công ty có 33 % là nợ phải trả, còn 77 % là vốn chủ sở hữu. Giải thích tương tự cho năm 2009 và 2010. Từ năm 2008 đến 2010 trong tổng nguồn vốn

Nợ phải trả

Tỷ số nợ =

tỷ trọng vốn chủ sở hữu đều chiếm nhiều h ơn so với nợ phải trả, điều này được biểu

hiện qua tỷ số tài trợ của các năm điều cao h ơn so với tỷ số nợ tươngứng.

Tóm lại: Nhìn chung tổng nguồn vốn của công ty tăng mạnh qua các năm báo cáo,

cụ thể năm 2008 tổng nguồn vốn là 38.019 triệu đồng, năm 2009 là 48.068 triệu đồng, tăng10.049 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 là 75.976 triệu đồng, tăng

27.908 triệu đồng so với năm 2009. Tổng nguồn vốn tăng lên là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm. Theo phân tích ở trên thì ta thấy cơ cấu

nguồn vốn tương đối tốt, khả năng tự chủ về tài chính của công ty tương đối cao.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh thời trang nguồn lực (Trang 39 - 41)