9. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt độngtổ chuyên môn theohướng
nhau của các thành viên trong tổ chuyên môn.
Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng: tổ chức bồi dưỡng theo tổ chuyên môn, bồi dường tập trung theo cụm trường; tố chức hoạt động tự bồi dường của giáo viên và đặc biệt chú ý đến hình thức bồi dường thông qua trải nghiệm bên ngoài nhà trường.
- Sử dụng kết quả bồi dưỡng vào đánh giá thi đua của giáo viên và đặc biệt vào việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trong nhà trường.
3.2.4.4. Điều kiện đê thực hiện
- Hiệu trưởng phải là người am hiểu kiến thức về hoạt động nghiên cứu bài học, hiếu biết tâm lý, tâm tư nguyện vọng của từng thành viên.
- Mời những chuyên gia có hiểu biết chuyên sâu về nội dung hoạt động nghiên cứu bài học để tập huấn cho Cán bộ quản lí, giáo viên nắm vững kiến thức nghiên cứu bài học và có kỹ năng, kỹ thuật hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Tồ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho giáo viên về nghiên cứu bài học trong tổ chuyên môn thì người tổ trưởng chuyên môn cần luôn giữ vai trò đầu tàu, tiên phong trong đổi mới, thực sự là tấm gương về tự học và tự bồi dưỡng. Như vậy mới động viên được giáo viên trong tổ chuyên môn có nhu cầu hứng thú trong việc tiến hành các hoạt động tồ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí cho các hoạt động bồi dường kiến thức về hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học cho giáo viên trong tổ chuyên môn.
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướngnghiên cứu bài học nghiên cứu bài học
3.2.4.1. Mục đích của hiện pháp
Công tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn và thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học nhằm mục đích: Điều khiển, điều
chỉnh hoạt động tô chuyên môn đi đúng hướng, đúng với kê hoạch đã đê ra, làm cho hoạt động của tố chuyên môn không tùy tiện, không ảnh hưởng đến chất lượng dạy học và đáp ứng mục tiêu đã xác định của tổ chuyên môn và của nhà trường; Giúp cho Hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đi đúng hướng, đồng thời bổ sung, điều chỉnh những vấn đề phát sinh theo chỉ đạo của cấp trên được kịp thời; Đưa ra các tác động tích cực đến việc xây dựng môi trường sư phạm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, phát triển nãng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện:
Nội dung của kiêm tra bao gồm: à) Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn đã được xác định từ đầu năm học; b) Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động của tổ chuyên môn như: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chuyên môn; Đánh giá hồ sơ chuyên môn giáo viên; Đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên; Kiểm tra chuyên đề: đối mới phương pháp dạy học, dạy học tự chọn, dạy nghề, công tác chú nhiệm, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp,...; kiểm tra chuyên đề vở ghi, túi bài kiểm tra học sinh,...; kiểm tra qui trình thực hiện các bước trong nghiên cứu bài học của hoạt động tồ chuyên môn c) Kiểm tra giáo viên, người trực tiếp thực hiện kế hoạch hoạt động tố chuyên môn và tố trưởng chuyên môn, người chỉ đạo hoạt động tồ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; d) hoạt động tổ chuyên môn là hạt nhân hoạt động chuyên môn trong nhà trường có quan hệ chặt chẽ với việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, vì vậy, việc kiếm tra phải được triển khai đến từng giáo viên để giáo viên có ý thức tự kiếm tra đánh giá hoạt động cá nhân, năng lực dạy học của cá nhân từ đó có phương hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho bản thân.
Cách thức thực hiện biện pháp
- Xác định các tiêu chí đánh giá hoạt động tổ chuyên môn và thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Các tiêu chí này được xác định dựa vào qui trình nghiên cứu bài học; qui trình thực hiện hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường. Trong kế hoạch xác định rõ các nội dung, mốc thời
hoặc
gian, chỉ tiêu dự kiên kiêm tra - đánh giá trong năm học và được thông báo rộng rãi trong hội đồng sư phạm nhà trường; Chỉ đạo Phó hiệu trưởng chuyên môn và Tố trưởng chuyên môn theo dõi và tổ chức kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra và báo cáo kết quả kịp thời để tổ chức rút kinh nghiệm trong Hội đồng sư phạm nhà trường
tại tổ chuyên môn.
- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập tổ kiểm tra gồm các thành viên kiểm tra có uy tín, đủ thành phần và có sức thuyết phục đối với giáo viên trong trường, giao nhiệm vụ cho từng thành viên tổ chức bồi dưỡng cho các thành viên cho các thành viên tham gia kiểm tra nắm vững ngưyên tắc ý nghĩa, nội dung và phương pháp thực hiện kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn theo quy chế chuyên môn.
- Kiểm tra đánh giá hoạt động của tồ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học rất phức tạp nhưng hết sức quan trọng nên hiệu trưởng cần sử dụng nhiều nguồn thông tin và thông qua nhiều kênh thông tin để thực hiện kế hoạch kiểm tra - đánh giá, đặc biệt là khâu kiểm tra - đánh giá kế hoạch hoạt động của tố chuyên môn. Nếu kiểm tra - đánh giá đúng, có tính sư phạm cao sẽ phát huy được sức mạnh nội
lực của tập thể sư phạm, ngược lại nếu kiểm tra không chính xác, đánh giá không đúng sẽ phản tác dụng, đưa phong trào đi xuống, không có động lực phấn đấu trong tập thể giáo viên, thực hiện các hình thức hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Chia kế hoạch kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học thành• ± •các phần việc cụ thể để việc • • theo dõi và thực• •hiện dề dàng và có hiệu•
quả cao: việc kiếm tra thực hiện kế hoạch chuyên môn và dạy học phải kiểm tra thường xuyên, hàng ngày; việc tồ chức kiểm tra chuyên đề, kiểm tra hồ sơ chuyên
môn - nghiệp vụ, kiểm tra đột xuất,... thực hiện theo kế hoạch tuần, tháng. Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi làn thực hiện kế hoạch kiểm tra - đánh giá để giáo viên có
biện pháp khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm;
- Triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá, tổ chức thực hiện việc kiểm tra các hoạt động tổ chuyên môn: Hoạt động dạy học theo kế hoạch, đổi mới phương pháp dạy học, sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, vv...
- Trong quá trình kiêm tra, phát hiện các sai sót lệch lạc trong hoạt động tô chuyên môn nghiên cứu bài học và thực hiện kế hoạch hoạt động tố chuyên môn cùa nhà trường theo hướng nghiên cứu bài học để từ đó có sửa chữa các sai sót, điều chỉnh cho A phù họp• A với kế hoạch để ♦ đạt được• • mục♦ tiêu đã xác định.•
- Tổ chức họp rút kinh nghiệm đánh giá kết quả kiểm tra sau mỗi đợt kiểm tra và ghi vào biên bản lưu hồ sơ đế làm cãn cứ đánh giá tổ chuyên mồn, tố trưởng chuyên môn và giáo viên.
- Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá vào công tác thi đua và phát triển năng lực nghề nghiệp cho cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Triển khai đầy đủ các văn bản quy định hoạt động tổ chuyên môn tới tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trực tiếp giảng dạy trong tổ chuyên môn.
- Hiệu trưởng có năng lực xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá và bộ công cụ để kiểm tra - đánh giá một cách khoa học, đầy đủ, sát thực tế; giao nhiệm vụ cho Phó hiệu trưởng và Tồ trưởng chuyên môn những việc cụ thể để họ tổ chức triển khai công việc được thuận lợi, tránh chồng chéo và có kết quả cao;
- Thường xuyên nắm bắt thông tin về thực hiện quy chế chuyên môn từ tổ chuyên môn thông qua tố trưởng chuyên môn, giáo viên hoặc trực tiếp kiểm tra các thông tin về hoạt động của tổ chuyên môn.
- Kế hoạch và công cụ kiểm tra - đánh giá được công khai, minh bạch, dân chủ và công bằng;
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động tồ chuyên môn phải đảm bảo khách quan công bằng và công khai lấy hiệu quả công việc của tổ chuyên môn, giáo viên làm tiêu chuẩn và thước đo đánh giá. Như vậy, hoạt động tổ chuyên môn mới phát huy được hiệu quả và thực sự nâng cao chât lượng hoạt động tô chuyên môn, phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
2 « w r - í ~ ỉ
- Tập thê sư phạm nhà trường đoàn kêt, có ý thức châp hành tôt nội quy, quy
9
định của tô chuyên môn, của nhà trường và của ngành.
3.2.5. Xây dụng môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động tô chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
3.2.5.1. Mục đích biện pháp
Hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của nhà trường THCS diễn ra trong một môi trường sư phạm là trường THCS. Nếu môi trường nhà trường tốt và mang tính sư phạm tạo điều kiện cho hoạt động tố chuyên môn được tố chức thuận lợi nhất thì hiệu quả cùa hoạt động tố chuyên môn sè cao và năng lực nghề nghiệp của giáo viên trong đó có năng lực dạy học, chất lượng dạy và học được nâng lên. Mục đích của biện pháp là hướng đến xây dựng nhà trường THCS, các tố chuyên môn trong nhà trường thành môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Môi trường sư phạm ở đây bao gồm cả môi trường tâm lí tinh thần tạo động lực làm việc cho giáo viên và cả môi trường vật chất, cơ sở vật chất, kinh phí... cho hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
- Xây dựng môi trường tâm lí - xà hội thuận lợi cho hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học: văn hóa tố chức giáo dục trong nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Xây dựng được quan hệ quản lý và quan hệ tốt giữa các tổ chuyên môn và các tổ chức trong nhà trường tổ chức hoạt động tổ chuyên môn
- Xây dựng môi trường vật chất đảm bảo cho hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học trong nhà trường.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện'.
Nhìn tổng thể để xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường theo hướng nghiên cứu bài học, người hiệu trưởng cần thực hiện đồng
bộ các nội dung quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, xây dựng môi trường nhà trường để đồng thời tác động cả về nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ quản lý và giáo viên trong việc xây dựng sư phạm.
- Tạo sự thống nhất về quan điểm giáo dục trong hoạt động tổ chuyên môn hướng đến sự phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Xây dựng truyền thống tốt
đẹp ở các tổ chuyên môn và thực hiện các yếu tố văn hóa trong nhà trường, trong tổ chuyên môn.
- Xác định và đặt vị trí người học ở trung tâm của dạy và học. Đặt vị trí phát triển nghề nghiệp cho giáo viên là một mục đích khi tổ chức các hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
- Nhà trường và các tổ chuyên môn chủ động đổi mới nội dung các hoạt động tố chuyên môn như đối mới phương pháp dạy học, đổi mới cách đánh giá giáo viên, đổi mới công tác thi đua khen thưởng... trong nhà trường.
- Tạo không khí dân chủ, xây dựng vàn hóa ứng xử, quan hệ quản lý tốt trong các tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn.
- Hình thành nề nếp hoạt động tổ chuyên môn, đẩy mạnh kỉ cương trong giảng dạy và trong các hoạt động chuyên môn hướng đến nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn và đặc biệt nâng cao năng lực của chính bản thân mồi người giáo viên khi tham gia hoạt động tố chuyên môn. Đây chính là quan hệ người - việc trong xây dựng văn hóa nhà trường của hoạt động tổ chuyên môn.
Xây dựng văn hóa nhà trường ở mỗi tồ chuyên môn, phải là sự kết họp giữa tinh thần tự giác của mỗi giáo viên trong tố cùng với uy quyền và kỉ luật của nhà trường và tổ chuyên môn,
Xây dựng được quan hệ quản lỷ và quan hệ tổt giữa các tổ chuyên môn và các to chức trong nhà trường tổ chức hoạt động tổ chuyên môn
- Hiệu trưởng tạo ra cơ chế phối hợp hoạt động tốt giữa các tổ chuyên môn và các tổ chức khác trong nhà trường liên quan đến hoạt động tổ chuyên môn nhằm tạo ra môi trường sư phạm thuận lợi nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn.
- Hiệu trưởng cần trao đổi thống nhất với người đứng đầu các tổ chức đoàn thể, các phó hiệu trưởng và tố trưởng chuyên môn trong nhà trường, thống nhất xây dựng quy chế phối họp giữa các tổ chuyên môn với nhau, với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để giải quyết tốt các mối quan hệ đó nhằm thực hiện mục tiêu của từng bộ phận cũng như mục tiêu chung của nhà trường.
- Chi đoàn giáo viên là lực lượng nòng cốt trong tập thể sư phạm của nhà trường, là lực lượng xung kích đi đầu trong các hoạt động nói chung đặc biệt là hoạt
động tô chuyên môn có nhiệm vụ phôi họp chặt chẽ với các tô chuyên môn của nhà trường thực hiện các hoạt động chuyên môn của tố khi có yêu cầu.
- Tổ chức công đoàn có chức năng động viên cán bộ công chức tham gia vào hoàn thành có hiệu quả hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn của tổ trong nhà trường.
- Với các tố chuyên môn trong nhà trường, hiệu trưởng chỉ đạo các quan hệ phối họp với các tồ theo hướng: chú trì các hoạt động của tố chuyên môn, phối hợp với các tổ chuyên môn khác, các bộ phận trong và ngoài nhà trường, thực hiện các hoạt động chuyên môn của tổ thuộc về các vấn đề liên môn giữa các môn học, các hoạt động giáo dục trong trường.
- Sau khi thống nhất quy chế phối hợp, hiệu trưởng tổ chức, chỉ đạo việc
thực hiện sự phối họp giữa các tổ, các bộ phận trong nhà trường đối với hoạt động tố chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Kết thúc năm học có sự đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động phối họp giữa các bộ phận trong nhà trường làm
sao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường đạt hiệu quả cao, phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
Đê tăng cường và đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho hoạt động tô chuyên môn
- Khảo sát và đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học (phòng học trang thiết bị cho phòng học, phòng học bộ môn, thư viện...)
- Chỉ đạo mua sắm thiết bị mới, tu bổ sửa chừa cơ sở vật chất hư hỏng, tổ chức cuộc thi làm thiết bị đồ dùng dạy học đáp ứng nhu cầu hoạt động tổ chuyên
9
môn của các tô trong nhà trường.
- Chỉ đạo các tô chuyên môn sử dụng hiệu quả cơ sở vật chât, phương tiện thiết bị dạy học cho hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường.
3.2.5.4. Điều kiên thưc hiên
- Có sự thông nhât vê nhận thức và trách nhiệm đôi với cán bộ quản lý